Nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một thông qua hình thức tập luyện câu lạc bộ thể thao ngoại khóa theo sở thích
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cơ bản của công tác giáo dục thể chất trong hầu hết các trường học là cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về nội dung và phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động cần thiết, kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao lựa chọn thích hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một thông qua hình thức tập luyện câu lạc bộ thể thao ngoại khóa theo sở thích NÂNG CAO THỂ LỰC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THÔNG QUA HÌNH THỨC TẬP LUYỆN CÂU LẠC BỘ THỂ THAO NGOẠI KHÓA THEO SỞ THÍCH ThS. Nguyễn Nhất Duy Trung tâm Đào tạo Kiến Thức Chung Tóm tắt: Thể chất, sức khỏe của con n ười là vấn đề mà tất c c ún ta đềuquan tâm. Đặc biệt, lứa tuổi thanh niên, sinh viên - lứa tuổ lao động tạo ra của c ivật chất cho xã hội lại càng ph i có sự chú trọn đún mức. Hiện nay, có rất nhiềuhình thức để nâng cao thể chất c o S n v ên. Tron đó, ìn t ức tập luyện trong cácCâu lạc bộ thể thao ngoại khóa theo sở thích là một trong những hình thức đem lạihiệu qu cao song song với tập luyện c ín k óa tron trường. Việc áp dụng hiệu quhình thức kết h p này sẽ mang lại nhiều kết qu thiết thực góp phần nâng cao thể chấtcho tầng lớp “vàn ” vô cùn rộng lớn của xã hội này. Từ khóa: nâng cao thể chất, câu lạc bộ, ngoại khóa, thể thao tự chọn… 1. Đặt vấn ề Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận quan trọng không thể thiếutrong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm bồi dưỡng vàphát huy nhân tố con người, trước hết là nâng cao sức khoẻ và thể lực, gópphần giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh. Hoạt động TDTT tạocho con người có vóc dáng khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái, chống mệt mỏi,bệnh tật và tạo sự hăng hái cho con người [1]. Do vậy, trong các nghị quyết Đạihội Đảng luôn khẳng định vị trí, vai trò của GDTC và TDTT trường học: góp phần đàotạo thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lại của đất nước phát triển toàn diện cả “Đức –Trí - Thể - Mỹ”. Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 01 tháng12 năm 2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thểdục, thể thao đến năm 2020 đã nêu rõ: “Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầukhách quan của xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộcsống của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lốisống và môi trường văn hoá lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân”và “Đầu tư cho thể dục, thể thao là đầu tư cho con người, cho sự phát triển của đấtnước”[6]. Muốn đất nước giàu mạnh, phải có con người khỏe mạnh và phát triển toàndiện. Trong đó, việc chăm lo cho con người phát triển về thể chất là trách nhiệm củatoàn xã hội. TDTT trường học là bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục đào tạo, gópphần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt nhằm mục tiêu “Nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Đó là những con người pháttriển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạođức” để tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. GDTC là bộ phận góp phần giáo dục toàn diện cho xã hội, rèn luyện tinh thầntập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinhthần tự giác trong rèn luyện thân thể, lao động sản xuất và cả trong chiến đấu bảo vệTổ quốc[3]. Do đó, Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch,Bộ Giáo dục và Đào tạo thường xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC,cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáoviên GDTC, tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắtbuộc ở tất cả các trường học các cấp. GDTC có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực của họcsinh, sinh viên. Đó chính là mục tiêu quan trọng nhất và là kim chỉ nam xuyên suốt từ 51tiểu học đến THPT và CĐ – ĐH. Vì vậy, việc xây dựng chương trình môn học GDTCphải luôn có tính khả thi, luôn luôn phù hợp với chương trình khung của Bộ GD&ĐTquy định, phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi, giới tính, với sức khỏe và thểlực của học sinh, sinh viên. Đồng thời, mở rộng quyền chủ động, sáng tạo, phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn của địa phương, nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục trong quá trìnhthực hiện, là xu thế phát triển tất yếu của giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thếkỷ 21 [4]. Trong đó, các hoạt động TDTT ngoại khóa như tập luyện theo câu lạc bộ thểthao tự chọn theo sở thích trong các nhà trường hoặc ngoài trường có vai trò đặc biệttrong việc nâng cao hiệu quả của công tác GDTC, nâng cao thể lực cho SV. Nó bổsung, hỗ trợ cho giờ học chính khóa, do giờ học chính khóa còn nhiều vấn đề hạn chếnhư: lớp đông, thời gian ít, dụng cụ, sân bãi không đáp ứng, khả năng ham thích hoặcđam mê không đúng nhu cầu của người học... Đây chính là lý do tác giả lựa chọnnghiên cứu vấn đề này. 2. N i dung 2.1. Thực trạng giảng dạy GDTC tạ á trườn Đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một thông qua hình thức tập luyện câu lạc bộ thể thao ngoại khóa theo sở thích NÂNG CAO THỂ LỰC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THÔNG QUA HÌNH THỨC TẬP LUYỆN CÂU LẠC BỘ THỂ THAO NGOẠI KHÓA THEO SỞ THÍCH ThS. Nguyễn Nhất Duy Trung tâm Đào tạo Kiến Thức Chung Tóm tắt: Thể chất, sức khỏe của con n ười là vấn đề mà tất c c ún ta đềuquan tâm. Đặc biệt, lứa tuổi thanh niên, sinh viên - lứa tuổ lao động tạo ra của c ivật chất cho xã hội lại càng ph i có sự chú trọn đún mức. Hiện nay, có rất nhiềuhình thức để nâng cao thể chất c o S n v ên. Tron đó, ìn t ức tập luyện trong cácCâu lạc bộ thể thao ngoại khóa theo sở thích là một trong những hình thức đem lạihiệu qu cao song song với tập luyện c ín k óa tron trường. Việc áp dụng hiệu quhình thức kết h p này sẽ mang lại nhiều kết qu thiết thực góp phần nâng cao thể chấtcho tầng lớp “vàn ” vô cùn rộng lớn của xã hội này. Từ khóa: nâng cao thể chất, câu lạc bộ, ngoại khóa, thể thao tự chọn… 1. Đặt vấn ề Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận quan trọng không thể thiếutrong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm bồi dưỡng vàphát huy nhân tố con người, trước hết là nâng cao sức khoẻ và thể lực, gópphần giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh. Hoạt động TDTT tạocho con người có vóc dáng khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái, chống mệt mỏi,bệnh tật và tạo sự hăng hái cho con người [1]. Do vậy, trong các nghị quyết Đạihội Đảng luôn khẳng định vị trí, vai trò của GDTC và TDTT trường học: góp phần đàotạo thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lại của đất nước phát triển toàn diện cả “Đức –Trí - Thể - Mỹ”. Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 01 tháng12 năm 2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thểdục, thể thao đến năm 2020 đã nêu rõ: “Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầukhách quan của xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộcsống của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lốisống và môi trường văn hoá lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân”và “Đầu tư cho thể dục, thể thao là đầu tư cho con người, cho sự phát triển của đấtnước”[6]. Muốn đất nước giàu mạnh, phải có con người khỏe mạnh và phát triển toàndiện. Trong đó, việc chăm lo cho con người phát triển về thể chất là trách nhiệm củatoàn xã hội. TDTT trường học là bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục đào tạo, gópphần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt nhằm mục tiêu “Nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Đó là những con người pháttriển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạođức” để tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. GDTC là bộ phận góp phần giáo dục toàn diện cho xã hội, rèn luyện tinh thầntập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinhthần tự giác trong rèn luyện thân thể, lao động sản xuất và cả trong chiến đấu bảo vệTổ quốc[3]. Do đó, Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch,Bộ Giáo dục và Đào tạo thường xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC,cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáoviên GDTC, tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắtbuộc ở tất cả các trường học các cấp. GDTC có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực của họcsinh, sinh viên. Đó chính là mục tiêu quan trọng nhất và là kim chỉ nam xuyên suốt từ 51tiểu học đến THPT và CĐ – ĐH. Vì vậy, việc xây dựng chương trình môn học GDTCphải luôn có tính khả thi, luôn luôn phù hợp với chương trình khung của Bộ GD&ĐTquy định, phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi, giới tính, với sức khỏe và thểlực của học sinh, sinh viên. Đồng thời, mở rộng quyền chủ động, sáng tạo, phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn của địa phương, nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục trong quá trìnhthực hiện, là xu thế phát triển tất yếu của giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thếkỷ 21 [4]. Trong đó, các hoạt động TDTT ngoại khóa như tập luyện theo câu lạc bộ thểthao tự chọn theo sở thích trong các nhà trường hoặc ngoài trường có vai trò đặc biệttrong việc nâng cao hiệu quả của công tác GDTC, nâng cao thể lực cho SV. Nó bổsung, hỗ trợ cho giờ học chính khóa, do giờ học chính khóa còn nhiều vấn đề hạn chếnhư: lớp đông, thời gian ít, dụng cụ, sân bãi không đáp ứng, khả năng ham thích hoặcđam mê không đúng nhu cầu của người học... Đây chính là lý do tác giả lựa chọnnghiên cứu vấn đề này. 2. N i dung 2.1. Thực trạng giảng dạy GDTC tạ á trườn Đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao thể lực cho sinh viên Câu lạc bộ thể thao ngoại khóa Hoạt động giáo dục thể chất Bài tập thể chất theo sở thích Nâng cao sức khoẻ và thể lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 84 0 0
-
Thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Trường Đại học Yersin Đà Lạt
4 trang 28 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
Giáo án mầm non: Hoạt động giáo dục thể chất - GV. Trịnh Thị Thu
7 trang 17 0 0 -
90 trang 17 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
Thực trạng và giải pháp phát triển thể dục thể thao trường Đại học Thủ Dầu Một
5 trang 14 0 0