Danh mục

Nâng cao tính thanh khoản trên thị trường

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 368.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải tài liệu: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000, thị trường chứng khoán Việt nam đã có những bước tiến đáng kể cả về quy mô và chất lượng, đặc biệt trong những năm từ 2006 đến nay, thị trường đã trở thành một trong những kênh huy đôṇ g và phân phối vốn hiêụ quả cho nêǹ kinh tế nói chung cũng như các doanh nghiêp̣ noí riêng, đồng thời cũng là một sự lựa chọn cho các nhà đầu tư khi ra quyết định đầu tư bởi khả năng mang lại những khoản lợi nhuận hấp dẫn hơn so với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao tính thanh khoản trên thị trường Đề tài thảo luận Môn Thị trường chứng khoán Nâng cao tính thanh khoản trên thị trường UPCoM Nhóm thực hiện: Nhóm 7 Lớp: Thị trường chứng khoán 6 Lớp chuyên ngành: Ngân hàng 49B Danh sách thành viên nhóm 7 (Lớp Ngân hàng 49B) 1. Đỗ Việt Anh 2. Trịnh Tuấn Anh 3. Nguyễn Hoàng Ân 4. Vũ Ngọc Cường 5. Lê Thanh Hằng 6. Nguyễn Minh Hằng 7. Trương Mạnh Hùng 8. Nguyễn Thị Huyền 9. Phan Thị Lân 10. Trần Thị Thu Nga 11. Nguyễn Thu Ngân 12. Đỗ Thị Thảo 13. Lê Thị Quỳnh Trang 25 Mục lục Mở đầu......................................................................................................................3 I. Thị trường UPCoM................................................................................................5 2.1.Giải pháp nâng cao tính thanh khoản của thị trường UPCOM........24 2.1.1.Về phía UBCK:....................................................................25 3.2. Các công ty chứng khoán:.....................................................27 3.3. Về phía các doanh nghiệp....................................................27 Mở đầu Ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000, thị trường chứng khoán Việt nam đã có những bước tiến đáng kể cả về quy mô và chất lượng, đặc biệt trong những năm từ 2006 đến nay, thị trường đã trở thanh môt trong ̀ ̣ những kênh huy đông và phân phối vốn hiêu quả cho nên kinh tế noi chung cũng ̣ ̣ ̀ ́ như các doanh nghiêp noi riêng, đồng thời cũng là một sự lựa chọn cho các nhà ̣ ́ đầu tư khi ra quyết định đầu tư bởi khả năng mang lại những khoản lợi nhuận hấp dẫn hơn so với các kênh đầu tư khác. Nhìn chung thị trường chứng khoán được phân chia thành các thị trường khác nhac tùy thuộc vào tiêu thức phân loại: 1. Cấu trúc hàng hóa - Thị trường trái phiếu - Thị trường cổ phiếu - Thị trường công cụ dẫn xuất (chứng khoán phái sinh) 2. Cấu trúc giao dịch - Thị trường giao ngay 25 - Thị trường kì hạn 3. Cấu trúc luân chuyển vốn - Thị trường sơ cấp - Thị trường thứ cấp 4. Cấu trúc tổ chức - Sở giao dịch - Thị trường OTC - Thị trường thứ ba dành cho các chứng khoán đích danh và giao dịch khối - Thị trường Private Theo cách tổ chức thành Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange), tại đây, người mua và người bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một địa điểm nhất định (chợ có tổ chức) để tiến hành giao dịch, mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì vậy, người ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoán là thị trường tập trung, nơi mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả và đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết do Sàn giao dịch chứng khoán đặt ra. Sở giao dịch chứng khoán được quản lý bởi Ủy ban chứng khoán Nhà nước, các giao dịch chịu sự điều tiết của luật chứng khoán và thị trường chứng khoán. Sàn giao dịch chứng khoán thường được xem như là bộ phận quan trọng nhất, ảnh hưởng tới tất cả yếu tố còn lại của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên không phải tất cả các giao dịch đều được thực hiện trên thị trường tập trung. Nếu nói Sàn giao dịch chứng khoán là một địa điểm họp chợ có tổ chức của các nhà buôn lớn với những hàng hóa “cao cấp” và đạt chuẩn thì thị trường OTC, với địa điểm giao dịch có thể là bất kì đâu (ngân hàng, công ty chứng khoán, các địa điểm thuận tiện cho bên mua và bán, internet) là nơi kinh doanh những hàng hóa đa dạng, “bình dân” và chưa đủ điều kiện tham gia trên Sàn giao dịch (song đáp ứng các yêu cầu cơ quan quản lý OTC). Điều này có nghĩa chứng khoán trên thị trường OTC có độ rủi ro cao hơn, đồng thời lợi nhuận mang lại cho nhà đầu tư cũng cao hơn. Đó là một trong những lí do khiến cho khối lượng giao dịch thực tế trên thị trường phi tập trung lớn hơn 25 rất nhiều so với thị trường giao dịch tập trung. Để tăng tính thanh khoản trên thị trường OTC, các công ty chứng khoán thường đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trường (market maker) cho các chứng khoán được giao dịch. Điều đó có nghĩa là họ luôn đưa ra cả hai mức giá: giá mua (bit price) (mức giá tại đó họ sẵn sàng mua) và giá bán (offer price) (mức giá tại đó họ sẵn sàng bán) nhằm đáp ứng lệnh từ các nhà đầu tư. Nếu không đủ khả năng bán/mua theo yêu cầu nhà đầu tư, Market Maker sẽ phải tìm đến 1 Market Maker khác để tìm 1 lệnh đối ứng với khối lượng chứng khoán mà khách hàng đặt ra. Trên thị trường OTC, giao dịch của nhà đầu tư được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch thương lượng và thỏa thuận là chủ yếu, thời hạn thanh toán đa dạng với T+0, T+1, T+2, T+x. Vì vậy, lợi nhuận trên thị trường này là rất hấp dẫn. Mặt khác, cũng như Sở giao dịch chứng khoán, thị trường OTC cũng chịu sự quản lý và kiểm soát của nhà nước, hoạt động chịu sự chi phối của Luật chứng khoán và các văn bản pháp luật có liên quan. Bởi vậy, thị trường OTC không chỉ là một kênh huy đông vôn hiêu quả cho doanh nghiêp (đặc biệt là các doanh nghiệp ̣ ́ ̣ ̣ nhỏ và vừa, công ty công nghệ cao hoặc có tiềm năng phát triển) mà còn là môi trường đâu tư linh hoạt, thuận lợi cho công chung, hỗ trợ và thúc đẩy thị ̀ ́ trường chứng khoan tâp trung phát triển, hạn chế và thu hẹp thị trường tự do ́ ̣ không có tổ chức. Tuy vây, trên thực tế ở Viêt Nam chưa có những qui đinh phap luât rang ...

Tài liệu được xem nhiều: