Nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.23 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam trình bày thực trạng pháp luật điều chỉnh về bên mua nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam; Khuyến nghị nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu của tổ chức tín dụng trên thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam Hoàng Văn Thành Ngày nhận: 19/09/2017 Ngày nhận bản sửa: 06/10/2017 Ngày duyệt đăng: 10/11/2017 Vài năm trở lại đây, tình trạng nợ xấu tăng cao đã đe dọa trực tiếp tới sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng, đồng thời tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Để giải quyết tình trạng này, đa dạng hóa các chủ thể mua nợ xấu trên thị trường sơ cấp đang được xem là một trong những giải pháp trọng tâm được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) hướng tới. Theo đó, tổ chức tín dụng (TCTD) có thể lựa chọn phương án bán nợ xấu cho các TCTD khác, các công ty mua bán nợ chuyên nghiệp như VAMC, DATC, AMCs, các Công ty kinh doanh dịch vụ mua bán nợ hay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có nhu cầu. Mỗi bên mua nợ mặc dù đều có những đặc trưng pháp lý cũng như thế mạnh riêng, tuy nhiên có thể dễ dàng nhận thấy, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đang giữ vai trò trọng tâm, đồng thời định hướng hoạt động của các bên mua nợ khác trong việc mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa vai trò của các chủ thể này, Chính phủ và NHNN cần xem xét các giải pháp nhằm tăng vốn cho VAMC để tăng khả năng mua nợ xấu theo giá trị thị trường hay chú trọng đến các AMC tư nhân để tạo sự liên kết hệ thống giữa các AMC này, qua đó tăng khả năng tiếp cận tới các khoản nợ xấu của các ngân hàng. Những giải pháp này khi được giải quyết sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc từng bước thúc đẩy hình thành thị trường mua bán nợ xấu ở Việt Nam. Từ khóa: nợ xấu, mua nợ xấu, thị trường mua bán nợ xấu 1. Đặt vấn đề Trong hoạt động của các hoạt động cho vay đối với TCTD, nợ xấu phát sinh từ khách hàng luôn có khả năng © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 44 Số 186- Tháng 11. 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ xảy ra cho dù các TCTD đã Quan hệ mua bán nợ xấu từ được phê duyệt”. quan tâm tới các điều kiện cho hoạt động cho vay của các Như vậy, trừ trường hợp mua vay và áp dụng các biện pháp TCTD được hình thành trên nợ xấu theo phương án tái cơ phòng ngừa rủi ro. Xu hướng cơ sở thống nhất ý chí giữa cấu đã được phê duyệt, TCTD phát sinh các khoản nợ xấu bên bán nợ và bên mua nợ. có thể trở thành bên mua nợ buộc các TCTD phải đẩy mạnh Nếu như bên bán nợ chỉ có khi thỏa mãn hai điều kiện: (1) các giải pháp xử lý nợ xấu, thể là các TCTD, thì bên mua Được NHNN chấp thuận hoạt trong đó, bán nợ xấu cho các nợ rất đa dạng, đó là các cá động mua nợ tại Giấy phép; và tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhân hoặc tổ chức có nhu cầu (2) có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. được coi là giải pháp có tính mua khoản nợ xấu từ bên bán Trước tiên phải thấy rằng, quy khả thi. nợ để trở thành chủ sở hữu định của Thông tư 09/2015/ Giống như các quan hệ mua mới của khoản nợ xấu. Căn TT-NHNN cho phép TCTD bán tài sản nói chung, mua cứ vào khoản 4 Điều 3 Thông được quyền mua nợ xấu của bán nợ xấu từ hoạt động cho tư 09/2015/TT-NHNN của các TCTD khác là một bước vay của các TCTD được xác NHNN, bên mua nợ bao gồm: đột phá trong nỗ lực đa dạng lập trên cơ sở thống nhất ý chí - TCTD được NHNN chấp hóa các chủ thể mua nợ xấu giữa bên bán nợ và bên mua thuận hoạt động mua nợ. trên thị trường mua bán nợ. nợ về việc chuyển giao khoản - Công ty Quản lý tài sản của So với các bên mua nợ khác, nợ xấu từ bên bán nợ sang bên các TCTD Việt Nam (VAMC). các TCTD khi tham gia với tư mua nợ. Tuy nhiên, với tính - Công ty TNHH mua bán nợ cách bên mua nợ sẽ có ưu thế chất đặc thù của hoạt động Việt Nam (DATC). lớn vì hiểu rất rõ về quá trình ngân hàng nói chung và các - Công ty quản lý nợ và khai phát sinh nợ xấu từ các khoản khoản nợ xấu được mua bán thác tài sản trực thuộc các cho vay đối với khách hàng. nói riêng, quan hệ mua bán nợ TCTD (AMC). Bên cạnh đó, các TCTD cũng xấu giữa bên bán nợ và bên - Doanh nghiệp kinh doanh có ưu thế rõ ràng trong việc mua nợ chịu sự tác động rất dịch vụ mua bán nợ. tiếp cận đến các thông tin của lớn bởi các quy định của pháp - Tổ chức, cá nhân khác. các khoản cho vay, các thông luật, mà trong chừng mực nào Trong đó, mỗi chủ thể khi tin của khách hàng trên cổng đấy, các quy định này đang tham gia vào quan hệ mua bán Trung tâm thông tin tín dụng tác động tiêu cực tới khả năng nợ xấu với bên bán nợ thể hiện (CIC) so với các bên mua nợ mua bán nợ của bên bán nợ và những đặc trưng sau đây: khác. Những ưu thế vượt trội bên mua nợ trên thị trường. này có ý nghĩa rất lớn trong Trong bài viết này, tác giả tập a. Các TCTD được NHNN việc giúp các TCTD tiếp cận trung phân tích, đánh giá các chấp thuận hoạt động mua nợ và xử lý các khoản nợ xấu của quy định của pháp luật điều TCTD không chỉ tham gia vào các TCTD khác khi mua nợ. chỉnh bên mua nợ trong quan quan hệ mua bán nợ xấu với Tuy nhiên, để chủ thể này thực hệ mua bán nợ xấu từ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Nâng cao vai trò của bên mua nợ xấu hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ sơ cấp ở Việt Nam Hoàng Văn Thành Ngày nhận: 19/09/2017 Ngày nhận bản sửa: 06/10/2017 Ngày duyệt đăng: 10/11/2017 Vài năm trở lại đây, tình trạng nợ xấu tăng cao đã đe dọa trực tiếp tới sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng, đồng thời tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Để giải quyết tình trạng này, đa dạng hóa các chủ thể mua nợ xấu trên thị trường sơ cấp đang được xem là một trong những giải pháp trọng tâm được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) hướng tới. Theo đó, tổ chức tín dụng (TCTD) có thể lựa chọn phương án bán nợ xấu cho các TCTD khác, các công ty mua bán nợ chuyên nghiệp như VAMC, DATC, AMCs, các Công ty kinh doanh dịch vụ mua bán nợ hay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có nhu cầu. Mỗi bên mua nợ mặc dù đều có những đặc trưng pháp lý cũng như thế mạnh riêng, tuy nhiên có thể dễ dàng nhận thấy, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đang giữ vai trò trọng tâm, đồng thời định hướng hoạt động của các bên mua nợ khác trong việc mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa vai trò của các chủ thể này, Chính phủ và NHNN cần xem xét các giải pháp nhằm tăng vốn cho VAMC để tăng khả năng mua nợ xấu theo giá trị thị trường hay chú trọng đến các AMC tư nhân để tạo sự liên kết hệ thống giữa các AMC này, qua đó tăng khả năng tiếp cận tới các khoản nợ xấu của các ngân hàng. Những giải pháp này khi được giải quyết sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc từng bước thúc đẩy hình thành thị trường mua bán nợ xấu ở Việt Nam. Từ khóa: nợ xấu, mua nợ xấu, thị trường mua bán nợ xấu 1. Đặt vấn đề Trong hoạt động của các hoạt động cho vay đối với TCTD, nợ xấu phát sinh từ khách hàng luôn có khả năng © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 44 Số 186- Tháng 11. 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ xảy ra cho dù các TCTD đã Quan hệ mua bán nợ xấu từ được phê duyệt”. quan tâm tới các điều kiện cho hoạt động cho vay của các Như vậy, trừ trường hợp mua vay và áp dụng các biện pháp TCTD được hình thành trên nợ xấu theo phương án tái cơ phòng ngừa rủi ro. Xu hướng cơ sở thống nhất ý chí giữa cấu đã được phê duyệt, TCTD phát sinh các khoản nợ xấu bên bán nợ và bên mua nợ. có thể trở thành bên mua nợ buộc các TCTD phải đẩy mạnh Nếu như bên bán nợ chỉ có khi thỏa mãn hai điều kiện: (1) các giải pháp xử lý nợ xấu, thể là các TCTD, thì bên mua Được NHNN chấp thuận hoạt trong đó, bán nợ xấu cho các nợ rất đa dạng, đó là các cá động mua nợ tại Giấy phép; và tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhân hoặc tổ chức có nhu cầu (2) có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. được coi là giải pháp có tính mua khoản nợ xấu từ bên bán Trước tiên phải thấy rằng, quy khả thi. nợ để trở thành chủ sở hữu định của Thông tư 09/2015/ Giống như các quan hệ mua mới của khoản nợ xấu. Căn TT-NHNN cho phép TCTD bán tài sản nói chung, mua cứ vào khoản 4 Điều 3 Thông được quyền mua nợ xấu của bán nợ xấu từ hoạt động cho tư 09/2015/TT-NHNN của các TCTD khác là một bước vay của các TCTD được xác NHNN, bên mua nợ bao gồm: đột phá trong nỗ lực đa dạng lập trên cơ sở thống nhất ý chí - TCTD được NHNN chấp hóa các chủ thể mua nợ xấu giữa bên bán nợ và bên mua thuận hoạt động mua nợ. trên thị trường mua bán nợ. nợ về việc chuyển giao khoản - Công ty Quản lý tài sản của So với các bên mua nợ khác, nợ xấu từ bên bán nợ sang bên các TCTD Việt Nam (VAMC). các TCTD khi tham gia với tư mua nợ. Tuy nhiên, với tính - Công ty TNHH mua bán nợ cách bên mua nợ sẽ có ưu thế chất đặc thù của hoạt động Việt Nam (DATC). lớn vì hiểu rất rõ về quá trình ngân hàng nói chung và các - Công ty quản lý nợ và khai phát sinh nợ xấu từ các khoản khoản nợ xấu được mua bán thác tài sản trực thuộc các cho vay đối với khách hàng. nói riêng, quan hệ mua bán nợ TCTD (AMC). Bên cạnh đó, các TCTD cũng xấu giữa bên bán nợ và bên - Doanh nghiệp kinh doanh có ưu thế rõ ràng trong việc mua nợ chịu sự tác động rất dịch vụ mua bán nợ. tiếp cận đến các thông tin của lớn bởi các quy định của pháp - Tổ chức, cá nhân khác. các khoản cho vay, các thông luật, mà trong chừng mực nào Trong đó, mỗi chủ thể khi tin của khách hàng trên cổng đấy, các quy định này đang tham gia vào quan hệ mua bán Trung tâm thông tin tín dụng tác động tiêu cực tới khả năng nợ xấu với bên bán nợ thể hiện (CIC) so với các bên mua nợ mua bán nợ của bên bán nợ và những đặc trưng sau đây: khác. Những ưu thế vượt trội bên mua nợ trên thị trường. này có ý nghĩa rất lớn trong Trong bài viết này, tác giả tập a. Các TCTD được NHNN việc giúp các TCTD tiếp cận trung phân tích, đánh giá các chấp thuận hoạt động mua nợ và xử lý các khoản nợ xấu của quy định của pháp luật điều TCTD không chỉ tham gia vào các TCTD khác khi mua nợ. chỉnh bên mua nợ trong quan quan hệ mua bán nợ xấu với Tuy nhiên, để chủ thể này thực hệ mua bán nợ xấu từ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Mua nợ xấu Thị trường mua bán nợ xấu Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 336 13 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 294 0 0 -
7 trang 246 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 242 1 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 213 3 0 -
5 trang 205 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 189 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 169 0 0 -
110 trang 169 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0