Bài viết Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội và người dân trong phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu làm rõ những kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động phòng ngừa của các tổ chức xã hội và quần chúng nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội và người dân trong phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội và người dân trong phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ
NGƯỜI DÂN TRONG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC
TỘI PHẠM XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA
CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ENHANCING THE ROLE OF SOCIAL ORGANIZATIONS AND PEOPLE
IN PREVENTING CRIMES INFRINGING UPON HUMAN DIGNITY AND
HONOR IN HO CHI MINH CITY
Phan Tô Ngọc*
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 05/10/2021
Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 04/04/2022
Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/04/2022
Tóm tắt: Bài viết phân tích làm rõ thực trạng tình hình các tội phạm xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2011;
phân tích làm rõ vai trò của các tổ chức xã hội và người dân trong phòng ngừa tình hình các
tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh,
trong đó làm rõ những kết quả đạt được và những hạn chế, từ đó đề xuất các biện phápnâng
cao vai trò của các tổ chức xã hội và người dân trong phòng ngừa tình hình các tội phạm
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Vai trò, Tổ chức xã hội, Người dân, Phòng ngừa tình hình tội phạm, Các tội phạm
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, Thành phố Hồ Chí Minh.
Abstract: The article analyzes and clarifies the current situation of crimes infringing
upon human dignity and honor in Ho Chi Minh City in the period 2008-2011; analyze and
clarify the role of social organizations and people in preventing the situation of crimes
infringing upon human dignity and honor in Ho Chi Minh City, pointing out the achieved
results and limitations, thereby proposing measures to enhance the role of social organizations
and people in preventing the situation of crimes infringing upon human dignity and honor in
Ho Chi Minh City.
Keywords: Role, Social organization, People, Crime prevention, Crimes infringing upon
human dignity and honor, Ho Chi Minh City
* Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 77
I. Dẫn nhập phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm
Phòng, chống tội phạm là một trong phạm nhân phẩm, danh dự của con người
những nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có
thường xuyên, liên tục và lâu dài nhằm ý nghĩa quan trọng trong phòng ngừa tình
thực hiện Hiến pháp và pháp luật, góp hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm,
phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con danh dự của con người trên địa bàn Thành
người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của phố Hồ Chí Minh.
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của II. Cơ sở lý thuyết
tổ chức, cá nhân; đặt dưới sự lãnh đạo trực Bài viết dựa trên các lý thuyết về
tiếp, toàn diện của Đảng, sự quản lý, chỉ tội phạm và cấu thành tội phạm của các tội
đạo Điều hành thống nhất của Nhà nước. xâm phạm nhân phẩm danh dự của con
Chiến lược quốc gia phòng, chống tội người và lý thuyết về phòng ngừatội
phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định phạm.
hướng đến năm 2030 đã nhấn mạnh quan
2.1. Lý thuyết về tội phạm và cấu
điểm: “Phòng, chống tội phạm là nhiệm vụ
thành tội phạm của các tội xâm phạm
của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân,
nhân phẩm, danh dự của con người
trong đó các cơ quan chức năng làm nòng
cốt, vai trò, trách nhiệm người đứng đầu Lý thuyết về tội phạm và cấu thành
các cấp, các ngành, cơ quan, tổ chức, đơn tội phạm là một hệ thống lý luận nền tảng
vị, địa phương nhằm huy động sức mạnh trong Luật Hình sự Việt Nam, trong đó
tổng hợp của hệ thống chính trị và nhân làm rõ những dấu hiệu và những yếu tố
dân tích cực tham gia có hiệu quả công tác cấu thành tội phạm, trong đó có nhóm tội
đấu tranh phòng, chống tội phạm; đề cao xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
vai trò, trách nhiệm và tính chủ động,sáng người gồm 12 tội, là: Tội hiếp dâm (Điều
tạo của Mặt trận Tổ quốc các cấp, các tổ 141); Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
chức đoàn thể, quần chúng nhân dân.”† (Điều 142); Tội cưỡng dâm (Điều 143);
Trong phòng, chống tội phạm, các tổ chức Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến
xã hội và quần chúng nhân dân giữ vai trò dưới 16 tuổi (Điều 144); Tội giao cấu hoặc
đặc biệt quan trọng vì đây là lực lượng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác
chiếm đại đa số trong xã hội. Vì vậy,nghiên với từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều
cứu làm rõ những kết quả đạt được và 145); Tội dâm ô người dưới 16 tuổi (Điều
những hạn chế trong hoạt động phòng 146); Tội sử dụng người dưới 16 tuổivào
ngừa của các tổ chức xã hội và quần chúng mục đích khiêu dâm (Điều 147); Tội mua
nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó bán người (Điều 150); Tội mua bán người
đề xuất các biện pháp nâng cao vai trò của dưới 16 tuổi (Điều 151); Tội đánh trao
các tổ chức xã hội và người dân trong người dưới 01 tuổi (Điều 152); Tội
† Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030
ban hành kèm theo Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ.
78 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion
làm nhục người khác (Điều 155); Tội vu được sử dụng để đề xuất các biện pháp
khống (Điều 156).‡ ...