Danh mục

Nâng cao vai trò của truyền thông về công tác xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.38 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá sự phát triển của báo chí, truyền thông cũng như sự đa dạng trong cách thức trao đổi, truyền dẫn thông tin và vị trí, vai trò của thông tin trong bối cảnh hiện nay, bài viết khẳng định sự cần thiết của thông tin, truyền thông gắn liền với các hoạt động của công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của truyền thông về công tác xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nayK y u công trình khoa h c 2015 - Ph n IINÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ CÔNG TÁCXÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAYNguyễn Duy TùngBộ môn Công tác xã hội, Trường Đại học Thăng LongTóm tắt: Trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá sự phát triển của báo chí, truyền thông cũngnhư sự đa dạng trong cách thức trao đổi, truyền dẫn thông tin và vị trí, vai trò của thông tintrong bối cảnh hiện nay, bài viết khẳng định sự cần thiết của thông tin, truyền thông gắn liềnvới các hoạt động của công tác xã hội.Công tác xã hội ở Việt nam vẫn được coi là một nghề còn khá “mới mẻ” và “non trẻ;tuy nhiên, không thể phủ nhận được tầm quan trọng, vị trí và vai trò của công tác xã hội trongsự phát triển của xã hội hiện đại ngày nay. Việc lồng ghép các hoạt động của Công tác xã hộivới các hoạt động của truyền thông ngày càng cho thấy hiệu quả rõ rệt trong việc gắn côngtác xã hội vào đời sống người dân, đưa công tác xã hội phát huy vai trò, tầm quan trọng củamình trong việc giải quyết các vấn đề cấp bách của xã hội mà không một ngành khoa học,một nghề nào có thể thay thế được. Từ đây, việc nâng cao vai trò của truyền thông về côngtác xã hội ngày càng trở nên cấp bách và cần thiết.Từ khóa: Truyền thông, công tác xã hội, định hướng dư luận…v/vTrong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay, truyền thông đóng vai trò đặc biệtquan trọng đối với đời sống của nhân loại. Song song với sự phát triển như vũ bão của khoahọc công nghệ trên phạm vi toàn thế giới, chúng ta đang bước vào giai đoạn bùng nổ thông tinvà sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình truyền thông, báo chí. Với bất kỳ một quốc gia nàotrên thế giới hiện nay việc xác định đúng lộ trình quản lý, phát triển và nắm bắt, làm chủthông tin đó chính là điều kiện cơ bản nhất để quốc gia đó đẩy nhanh quá trình phát triển nềnkinh tế tri thức - mô hình kinh tế của thế kỷ XXI.Công tác xã hội trên Thế giới đã xuất hiện từ rất lâu, tuy nhiên, ở Việt Nam, công tácxã hội mặc dù đã xuất hiện từ lâu nhưng chủ yếu là thông qua các hoạt động từ thiện, cứu trợnhân đạo. Trong những năm trở lại đây, công tác xã hội đã thể hiện được tầm quan trọng, giátrị, vai trò của nó đối với xã hội, được xã hội thừa nhận và được nhà nước coi trọng, hợp thứchóa, hiện thực hóa qua văn bản của Chính phủ (Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020). (Goitắt là đề án 32) Công tác xã hội ngày càng chiếm vị trí, vai trò quan trọng trong việc giảiquyết các vấn đề xã hội, nhằm đảm bảo sự công bằng và tiến bộ xã hội.Với vai trò và tầm quan trọng đối với xã hội của công tác xã hội hiện nay, việc thúcđẩy công tác xã hội là một trong biện pháp khắc phục mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường.Công tác xã hội hướng đến việc giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôiphục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạtđược các mục tiêu đó. Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tăng năng lực và giảiphóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Công tácxã hội đặt trọng tâm hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoặc những người bị đẩy rangoài xã hội (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già...). Sứ mạng của công tác xã hội là nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu những rào cản trong xãhội; sự bất công và bất bình đẳng. Tuy nhiên, thời gian qua công tác truyền thông về công tácxã hội còn hạn chế một phần do kiến thức của nhà báo và xã hội về công tác xã hội chưa đầyTrư ng Đ i h c Thăng Long363K y u công trình khoa h c 2015 - Ph n IIđủ và, phần khác do ngành khoa học này còn rất non trẻ. Trong hoàn cảnh hiện nay, truyềnthông cần thể hiện vai trò, sức mạnh của mình của mình nhằm phát huy hiệu quả hơn nữa đốivới ngành công tác xã hội nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung.Để làm được điều đó, trước hết cần có sự nhất trí cao, có sự ủng hộ, tác động mạnh mẽcủa hệ thống truyền thống, báo chí. Bên cạnh đó, cần có sự hợp tác có hiệu quả của các nhânviên công tác xã hội, các trường đại học, các trung tâm và các cơ sở dịch vụ công tác xã hội.Vai trò của truyền thông đối với công tác xã hội hiện nay1. Trước hết, cần làm rõ một số nét đặc trưng cơ bản của công tác xã hội:Thứ nhất, đặc trưng cơ bản đầu tiên là sự thống nhất giữa tính khoa học và tính thựctiễn của công tác xã hội.Tính khoa học của công tác xã hội thể hiện:- Công tác xã hội là ngành khoa học liên ngành, có sự giao thoa, tác động qua lại vớicác ngành khoa học khác: triết học, tâm thần học, tâm lý học, xã hội học, luật học, y học, ansinh xã hội…; đồng thời công tác xã hội là ngành khoa học độc lập, bởi nó có đối tượngnghiên cứu, hệ thống khái niệm, hệ thống lý thuyết và phương pháp nghiên cứu riêng biệt.- Công tác xã hội phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: