Danh mục

Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.51 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước việt nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới wto, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay toàn kinh tế đang trở thành xu thế khách quan của sự pháttriển kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và gia nhập và gianhập tổ chức thương mại WTO nói riêng sẽ tạo cho nền kinh tế nước ta có xuhướng mở, để đón nhận sự cạnh tranh gay gắt, bên cạnh thuận lợi thì chúng tacũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt là yêu cầu phát triển để cạnh tranh đặt racho các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là rất lớn. Một vấn đề đặt ra là làmthế nào, như thế nào để nang cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Namtrong tiến trình ra nhập tổ chức thế giới WTO. Đó chính là nguyên nhân mìnhchọn đề tài: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiếntrình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. 1 CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP WTO → DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM1. Khái niệm hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm thông thường được hiểu là quátrình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng thương lượng, ký kết và tuânthủ các cam kết song phương và đa phương toàn cầu ngày nay đa dạng hơncao hơn, đồng bộ hơn trong các lĩnh vực kinh tế quốc gia và kinh tế quốc tế. Theo quan điểm rộng rãi thì hội nhập kinh tế là: sự gắn kết của mộtnước và các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu trong đó mối quan hệgiữa các thành viên có sự ràng buộc theo quy định chung của khối.2. Tính tất yếu của hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế trong đó có sự tự do hoá thương mại được xemlà nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống chomỗi quốc gia, đa số các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh nền kinh tế củamình theo hướng mở cửa, giảm và hơn nữa là tháo rỡ các rào cản thương mạilàm cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá và lưu thông các nhân tố sản xuấtngày càng thuận lợi hơn, để tránh bị rơi vào tình trạng tụt hậu hầu hết cácnước trên thế giới ngày càng nỗ lực hội nhập vào xu thế chung để tăng cườngsức mạnh kinh tế. Hiện nay xu thế hoà bình, hợp tác để cùng phát triển ngày càng trởthành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các nước trên thế giới, các nước nàyđều có môi trường hoà bình, ổn định và thực hiện chính sách mở cửa các nềnkinh tế ngày càng gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau tạo động lực cho tăng trưởngkinh tế, các thể chế đa phương trên thế giới và khu vực có vai trò ngày càngtăng cùng với sự phát triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực của các dân tộc. Toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu củaquan hệ quốc tế hiện đại, cuộc cách mạng KTKT đã và đang thúc đẩy mạnh 2mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượngsản xuất được quốc tế hoá cao độ những tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt làlĩnh vực thông tin đã đưa các quốc gia tiến lại gần nhau hơn dần đến sự hìnhthành của mạng lưới toàn cầu, trước biến đổi to lớn về khoa học công nghiệpnày, tất cả các quốc gia trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế,điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa, giảm và dỡ bỏ hàng rào thuế quanlàm cho việc trao đổi hàng hoá, di chuyển vốn, lao động và các kỹ thuật trênthế giới ngày càng thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tếmở rộng và phát triển.3. Mục tiêu của WTO Tiếp tục kế thừa những mục tiêu nêu ra trong lời nói đầu của CĐTT là:nâng cao đời sống nhân dân ở các nước thành viên đảm bảo việc làm và tăngtrưởng kinh tế, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. Đồngthời WTO còn thực hiện thêm 3 mục tiêu sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá, dịch vụ trên thế giới phụcvụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường. - Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết bất đồng vàtranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệthống thương mại đa phương phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của côngpháp quốc tế, đảm bảo cho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước kémphát triển được hưởng lợi ích thực sự từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phùhợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này và khuyến khích cácnước này ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao mức sống tạo việc làm cho người dân các nước thành viên,bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.4. Chức năng của WTO Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả thuận thươngmại đa phương, giám sát, tạo thuận lợi, kể cả việc định giúp kỹ thuật cho cácnước thành viên thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế. 3 - Tạo điều kiện cho việc tiến hành các vòng đàm phán đa phương trongkhuôn khổ WTO hoặc theo quyết định của hội nghị cấp bộ trưởng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: