Nâng cao ý thức pháp luật trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.26 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao ý thức pháp luật trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và phải có những giải pháp hữu hiệu để thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao ý thức pháp luật trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trịnh Thị Kim Thoa Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Trịnh Thị Kim Thoa, email: ttkthoa@ictu.edu.vn Tóm tắt: Thực hiện dân chủ nhân dân là yêu cầu nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập tới nay. Hơn 35 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta đã đạt được những thành tựu không nhỏ trong việc xây dựng và thực hành nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quyền lực dân chủ của nhân dân ngày càng được thể hiện và phát huy mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh những thành tựu, trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chúng ta còn nhiều hạn chế và nảy sinh không ít vấn đề phức tạp như quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ trong xã hội, các hiện tượng mất dân chủ, bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng nề... Tình trạng này có nguyên nhân từ ý thức pháp luật của mặt bằng dân số thấp kém, pháp luật chưa thực sự đi vào cuộc sống và bản thân hệ thống pháp luật chưa theo kịp sự phát triển của xã hội. Do đó việc nâng cao vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và phải có những giải pháp hữu hiệu để thực hiện. Từ khóa: ý thức pháp luật; dân chủ; dân chủ xã hội chủ nghĩa.1. MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới việcxây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh. Để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Nhà nước phảitạo ra một khuôn khổ pháp lý phù hợp. Ý thức pháp luật chính là tiền đề không thểthiếu nhằm đảm bảo cho việc xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật. Yêu cầuđặt ra việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, người dân là để phát huy nền dânchủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm công cụ 523TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG * Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ là một phạm trù chính trị - xã hội xuất hiện khá sớm trong nền vănminh nhân loại. Khoảng thế kỷ thứ VII - VI trước công nguyên thuật ngữ dân chủra đời. Những nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại cho rằng, để có một xã hội tốt đẹp thì dânphải có quyền lực mạnh nhất, cao nhất, từ đó xuất hiện khái niệm dân chủ(Demokratia). Xét về mặt ngữ nghĩa Demokratia trong tiếng Hy Lạp cổ đại là từghép, được cấu từ hai từ gốc: Demos nghĩa là nhân dân và Kratos nghĩa là quyềnlực. Như vậy dân chủ có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân. Ngày nay, dân chủ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, như dân chủ với tư cáchlà hình thức nhà nước, dân chủ với tư cách là hình thức phi nhà nước, dân chủ làgiá trị xã hội… Nhưng dân chủ với tư cách là nhà nước vẫn là cốt lõi. Chế độ dânchủ là chế độ chính trị trong đó quyền lực của nhân dân được thừa nhận và đượcthực hiện thông qua các tổ chức dân cử, các quyền tự do và bình đẳng của công dânđược pháp luật ghi nhận (Hoàng, 2000, 149). Nền dân chủ XHCN là quyền lực thuộc về nhân dân lao động, nó được thựchiện trong đời sống hiện thực trên các mặt chính trị, kinh tế và văn hóa, xã hội. * Ý thức pháp luật và kết cấu của ý thức pháp luật Ý thức pháp luật là một hình thái của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp, nólà một trong những vấn đề cơ bản, đa dạng, phức tạp của đời sống pháp luật. Ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp là ý thức chấp hành những quy địnhpháp luật của con người. Vì thế khi đánh giá ý thức pháp luật của một tập thể, cánhân nào đó người ta thường so sánh giữa hành vi chấp hành của những đối tượngđó với yêu cầu của những quy định trong văn bản pháp luật để đánh giá ý thứcpháp luật cao hay thấp, tốt hay kém của họ. Theo nghĩa rộng, ý thức pháp luật có thể được hiểu là: Ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, biểu thị mối quan hệ của conngười đối với pháp luật (Iav, 1986, 187) hoặc Ý thức pháp luật là tổng hợp nhữngtư tưởng, quan điểm pháp luật và tâm lý pháp luật. Hay nói cụ thể hơn, là tổng hợpnhững nhận thức, những hiểu biết quan điểm pháp lý, những tình cảm pháp luật, 524KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”cùng với sự tôn trọng và thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật (Lê, 1983,235). Ngoài ra, cũng có người cho rằng: “Ý thức pháp luật là một hình thái ý thứcxã hội, là tổng thể những quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm củacon người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể hiện thái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao ý thức pháp luật trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trịnh Thị Kim Thoa Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Trịnh Thị Kim Thoa, email: ttkthoa@ictu.edu.vn Tóm tắt: Thực hiện dân chủ nhân dân là yêu cầu nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập tới nay. Hơn 35 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta đã đạt được những thành tựu không nhỏ trong việc xây dựng và thực hành nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quyền lực dân chủ của nhân dân ngày càng được thể hiện và phát huy mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh những thành tựu, trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chúng ta còn nhiều hạn chế và nảy sinh không ít vấn đề phức tạp như quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ trong xã hội, các hiện tượng mất dân chủ, bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng nề... Tình trạng này có nguyên nhân từ ý thức pháp luật của mặt bằng dân số thấp kém, pháp luật chưa thực sự đi vào cuộc sống và bản thân hệ thống pháp luật chưa theo kịp sự phát triển của xã hội. Do đó việc nâng cao vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và phải có những giải pháp hữu hiệu để thực hiện. Từ khóa: ý thức pháp luật; dân chủ; dân chủ xã hội chủ nghĩa.1. MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới việcxây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh. Để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Nhà nước phảitạo ra một khuôn khổ pháp lý phù hợp. Ý thức pháp luật chính là tiền đề không thểthiếu nhằm đảm bảo cho việc xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật. Yêu cầuđặt ra việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, người dân là để phát huy nền dânchủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm công cụ 523TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG * Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ là một phạm trù chính trị - xã hội xuất hiện khá sớm trong nền vănminh nhân loại. Khoảng thế kỷ thứ VII - VI trước công nguyên thuật ngữ dân chủra đời. Những nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại cho rằng, để có một xã hội tốt đẹp thì dânphải có quyền lực mạnh nhất, cao nhất, từ đó xuất hiện khái niệm dân chủ(Demokratia). Xét về mặt ngữ nghĩa Demokratia trong tiếng Hy Lạp cổ đại là từghép, được cấu từ hai từ gốc: Demos nghĩa là nhân dân và Kratos nghĩa là quyềnlực. Như vậy dân chủ có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân. Ngày nay, dân chủ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, như dân chủ với tư cáchlà hình thức nhà nước, dân chủ với tư cách là hình thức phi nhà nước, dân chủ làgiá trị xã hội… Nhưng dân chủ với tư cách là nhà nước vẫn là cốt lõi. Chế độ dânchủ là chế độ chính trị trong đó quyền lực của nhân dân được thừa nhận và đượcthực hiện thông qua các tổ chức dân cử, các quyền tự do và bình đẳng của công dânđược pháp luật ghi nhận (Hoàng, 2000, 149). Nền dân chủ XHCN là quyền lực thuộc về nhân dân lao động, nó được thựchiện trong đời sống hiện thực trên các mặt chính trị, kinh tế và văn hóa, xã hội. * Ý thức pháp luật và kết cấu của ý thức pháp luật Ý thức pháp luật là một hình thái của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp, nólà một trong những vấn đề cơ bản, đa dạng, phức tạp của đời sống pháp luật. Ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp là ý thức chấp hành những quy địnhpháp luật của con người. Vì thế khi đánh giá ý thức pháp luật của một tập thể, cánhân nào đó người ta thường so sánh giữa hành vi chấp hành của những đối tượngđó với yêu cầu của những quy định trong văn bản pháp luật để đánh giá ý thứcpháp luật cao hay thấp, tốt hay kém của họ. Theo nghĩa rộng, ý thức pháp luật có thể được hiểu là: Ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, biểu thị mối quan hệ của conngười đối với pháp luật (Iav, 1986, 187) hoặc Ý thức pháp luật là tổng hợp nhữngtư tưởng, quan điểm pháp luật và tâm lý pháp luật. Hay nói cụ thể hơn, là tổng hợpnhững nhận thức, những hiểu biết quan điểm pháp lý, những tình cảm pháp luật, 524KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”cùng với sự tôn trọng và thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật (Lê, 1983,235). Ngoài ra, cũng có người cho rằng: “Ý thức pháp luật là một hình thái ý thứcxã hội, là tổng thể những quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm củacon người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể hiện thái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Ý thức pháp luật Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội
5 trang 260 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
15 trang 149 0 0
-
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 98 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
5 trang 64 0 0