Danh mục

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.17 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Khái niệm về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một khái niệm rất rộng Năng lực cạnh tranh đo lường khả năng và mức độ hiệu quả trong việc tạo ra giá trị gia tăng Một nền kinh tế có tính cạnh tranh có khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí thấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phú Quốc, Kiên Giang, 29.4.2008 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một  khái niệm rất rộng Năng lực cạnh tranh đo lường khả  năng và mức độ hiệu quả trong việc tạo ra giá trị gia tăng Một nền kinh tế có tính cạnh tranh  có khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí thấp Năng lực cạnh tranh quốc gia Hai góc độ đánh giá NLCT quốc gia:  1. Kết quả hoạt động (cạnh tranh) của nền KT • Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ) • Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp] • Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu ... 2. Các yếu tố cấu thành nên NLCT (vd: WEF) • Nhóm A: Các yêu cầu cơ bản • Nhóm B: Các yếu tố tăng cường hiệu quả • Nhóm C: Các yếu tố có tính sáng tạo và tinh vi Năng lực cạnh tranh quốc gia Theo kết quả hoạt động của nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động,  vốn, công nghệ) Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và  gián tiếp] Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất  khẩu ... Hiệu quả đầu tư (ICOR) Tăng trưởng Tổng đầu tư Giai Nước (% của GDP ICOR đoạn (%/năm) GDP/năm) Hàn Quốc 1961-80 7,9 23,3 3,0 Đài Loan 1961-80 9,7 26,2 2,7 In-đô-nê-xia 1981-95 6,9 25,7 3,7 Ma-lay-xia 1981-95 7,2 32,9 4,6 Thái-lan 1981-95 8,1 33,3 4,1 Trung Quốc 2001-06 9,7 38,8 4,0 Việt Nam 2001-06 7,6 33,5 4,4 Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU) Tăng trưởng năng suất lao động 2000 - 07 (%) 45,000 GDP/đầu người 2007(PPP, 2005) Singapore 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 Malaysia 15,000 Philippines Thailand 10,000 China Vietnam 5,000 Indonesia 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tốc độ tăng trưởng (%) Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU) Tăng trưởng năng suất tổng hợp 2000-07 (%) 45,000 GDP/đầu người 2007(PPP, 2005) 40,000 Singapore 35,000 30,000 25,000 20,000 Malaysia 15,000 Thailand 10,000 Philippines China Vietnam Indonesia 5,000 0 0 1 2 3 4 5 6 Tốc độ tăng trưởng (% ) Nguồn: Tổng hợp từ Economis ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: