Danh mục

Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu áp dụng phương thức tiếp cận “phân tích bán khám phá”, kết quả xác định được một mô hình “3 nhân tố, 8 thành tố” để bước đầu đánh giá năng lực công nghệ số của sinh viên Việt Nam. Qua phân tích mối quan hệ giữa bộ chuẩn của UNESCO và ACRL cùng kết quả khảo sát cho thấy tính hợp lý của mô hình đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam24 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (249) 2019 NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SỐ CỦA SINH VIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ỨNG DỤNG SƠ KHỞI TẠI VIỆT NAM NGUYỄN TẤN ĐẠI* PASCAL MARQUET**Trên thế giới hiện nay đã có khá nhiều mô hình cho phép đo lường, đánh giánăng lực công nghệ số của sinh viên và các năng lực khác liên quan. Bài viếttrình bày kết quả nghiên cứu trên một mẫu xác định để phác thảo ra một môhình ứng dụng ban đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu làbốn chương trình đào tạo của Việt Nam đã tham gia đánh giá chất lượng theoASEAN University Network Quality Assurance (AUN-QA) từ 2009 đến 2014.Nghiên cứu áp dụng phương thức tiếp cận “phân tích bán khám phá”, kết quảxác định được một mô hình “3 nhân tố, 8 thành tố” để bước đầu đánh giá nănglực công nghệ số của sinh viên Việt Nam. Qua phân tích mối quan hệ giữa bộchuẩn của UNESCO và ACRL cùng kết quả khảo sát cho thấy tính hợp lý củamô hình đề xuất.Từ khóa: công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực công nghệ số, năng lựcthông tin, giáo dục đại học Việt NamNhận bài ngày: 10/4/2019; đưa vào biên tập: 11/4/2019; phản biện: 25/4/2019;duyệt đăng: 10/7/20191. MỞ ĐẦU thông (2014) là: các mô hình quốc tếĐối với giáo dục đại học thế kỷ XXI, tập trung vào các kỹ năng cơ bản nhất,năng lực công nghệ số của sinh viên phục vụ đắc lực cho khả năng ứngcó vai trò quan trọng không thể bàn dụng vào thực tế học tập, làm việc vàcãi. Hiện nay các nước trên thế giới giao tiếp hàng ngày (các hình 1A, 1Bcó khá nhiều mô hình năng lực công và 1C), trong khi mô hình của Việtnghệ số, nhưng các mô hình này hầu Nam (hình 1D) lại quá đặt nặng cácnhư chưa tương thích hoàn toàn với “yêu cầu kỹ thuật của một số công cụ,điều kiện hiện tại trong nước và điểm chưa đề cập đến các tiêu chí rộngkhác biệt giữa các mô hình này với bộ hơn, mang tính bao trùm yêu cầu về“Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ các năng lực ứng dụng và giải quyếtthông tin” ban hành tại Thông tư số tình huống trong thực tiễn” (Nguyễn03/2014 của Bộ Thông tin và Truyền Tấn Đại & Marquet, 2018). Nguyễn Tấn Đại & Marquet (2018) đã* **, Đại học Strasbourg, Pháp. đề xuất một hướng tiếp cận mới nhằmNGUYỄN TẤN ĐẠI - PASCAL MARQUET – NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SỐ… 25Hình 1. So sánh một số mô hình năng lực công nghệ số quốc tế và Việt Nam 1A 1B 1D 1CNguồn: 1A – Ala-Mutka (2011: 44); 1B – Hague & Payton (2010: 19); 1C – Janssen &Stoyanov (2012: 21), Janssen và cs. (2013); Bộ Thông tin và Truyền thông (2014). Chitiết xem thêm Nguyễn Tấn Đại & Marquet (2018).xây dựng một bộ khung tham chiếu năng lực công nghệ số tại Việt Nam.tiêu chuẩn xuất phát từ nhu cầu thực Phạm vi nghiên cứu là bốn chươngtiễn của xã hội nhằm xác định những trình đào tạo của Việt Nam đã thamnăng lực then chốt của người học và gia đánh giá chất lượng theo ASEANngười lao động đối với việc sử dụng University Network Quality Assurancecông nghệ số. Khung tham chiếu đó (AUN-QA) từ 2009 đến 2014. Từ môsẽ là cơ sở để xác định các tiêu chí hình sơ khởi này, sẽ có thêm nhữngđánh giá cụ thể, đo lường các năng nghiên cứu tiếp theo để hoàn chỉnhlực ứng dụng công nghệ số trong giáo hơn.dục đại học và thực hành nghề nghiệp. 2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUBài viết này, chúng tôi trình bày kết Qua phân tích Thông tư sốquả nghiên cứu trên một mẫu xác định 03/2014/TT-BTTTT Quy định Chuẩnđể phác thảo ra một mô hình ứng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin,dụng ban đầu trong việc đánh giá có thể thấy bộ chuẩn này gần với26 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (249) 2019phần lõi năng lực tin học (ICT literacy), học và Nghiên cứu Hoa Kỳ (ACRL),năng lực internet (internet literacy) và Hiệp hội Giám đốc và Lãnh đạo Thưnăng lực thông tin (information literacy) viện Đại học và Trung tâm Tài liệucủa các mô hình quốc tế. Để đo lường Pháp (ADBU), Bộ Giáo dục Đại học vàcác năng lực này, nhiều cơ quan tổ Nghiên cứu Pháp (MESR)... Bảng 1chức đã xây dựng các bộ tiêu chuẩn trình bày tóm lược nội dung chính củavà tiêu chí đánh giá cụ thể, như các bộ tiêu chuẩn này.UNESCO, Hiệp hội các Thư viện ĐạiBảng 1. So sánh các bộ tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: