Năng lực học sinh người dân tộc thiểu số - Tiền đề cơ bản để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đảm bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về khái niệm năng lực dùng trong nhà trường hiện nay được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao. Đối với học sinh người Dân tộc thiểu số (DTTS), việc hình thành năng lực cho các em thông qua hệ thống giáo dục nhà trường là một việc làm quan trọng để góp phần phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực học sinh người dân tộc thiểu số - Tiền đề cơ bản để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đảm bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số NĂNG LỰC HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - TIỀN ĐỀ CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Phạm Hồng Quang –PGS.TS Giáo dục Trường ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 1. Đặt vấn đề 2. Kết quả hợp tác đã đạt được như Phát triển bền vững được hiểu đồng nghĩa sau: với việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất 2.1.Về ý nghĩa giáo dục nhân văn của lượng. Theo UNDP, khái niệm phát triển chương trình nghiên cứu nguồn nhân lực gồm: phát triển nhân tính và khả năng của con người; sử dụng có hiệu quả Việc các giáo sư của trường Đại học những khả năng ấy. Từ khái niệm này có thể Ryukyu ở Ôkinawa có ý tưởng và triển khai hiểu rõ thêm vị trí vai trò của giáo dục cực kì nghiên cứu về giáo dục đối với người DTTS quan trọng đối với phát triển, kết quả của giáo qua phương pháp so sánh giữa 2 vùng của Việt dục còn được hiểu chính là “sử dụng có hiệu Nam và Nhật Bản là một công trình có ý nghĩa quả những khả năng ấy”. Trong sự nghiệp đổi nhân văn sâu sắc. Ý nghĩa nhân văn được thể mới căn bản giáo dục và đào tạo, khái niệm hiện ở các khía cạnh sau đây: năng lực được nói đến từ phạm vi mục tiêu đến i)Đối tượng của chương trình nghiên cứu nội dung chương trình và đánh giá, có thể nói hướng đến là con người-trẻ em dân tộc thiểu phạm trù năng lực là kết quả, là đích đến của số, ở Việt Nam đây là đối tượng chiụ nhiều hệ thống giáo dục. Một người được xem như thiệt thòi về điều kiện sống khó khăn, giao có năng lực khi người đó có khả năng giải thông trở ngại, trình độ sản xuất thấp, ít có cơ quyết các vấn đề của thực tiễn đặt ra. Do vậy, hội giao lưu, đặc biệt là khả năng học tiếp tục khái niệm năng lực dùng trong nhà trường hiện chiếm tỉ lệ thấp…Vấn đề phát triển giáo dục nay được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính vùng có người dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ của cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu em đã được chính phủ Việt Nam quan tâm đặc của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt biệt và dành nhiều chính sách ưu tiên và phát được những kết quả cao. Đối với học sinh triển. Do vậy, chương trình nghiên cứu giúp người Dân tộc thiểu số (DTTS), việc hình cho phía Việt Nam có thêm nhiều kinh nghiệm thành năng lực cho các em thông qua hệ thống trong việc hoạch định chính sách (đặc biệt đối giáo dục nhà trường là một việc làm quan với chính sách giáo dục) đối với người dân tộc trọng để góp phần phát triển bền vững. Sau thiểu số; gần 10 năm quan hệ hợp tác với Trường Đại học Ryukyu Nhật Bản, Trường ĐHSP-ĐH ii) Kết quả nghiên cứu về các hoạt động Thái Nguyên đã có thêm kinh nghiệm trong giáo dục trên đối tượng người dân tộc thiểu số giáo dục vùng DTTS. Dưới đây là kết quả đối đã giúp phía Việt Nam có thêm dữ liệu khoa chiếu so sánh giữa chương trình hợp tác giữa 2 học để khẳng định: trình độ, năng lực của các trường, dựa trên thực nghiệm nghiên cứu về em học sinh là người dân tộc thiểu số có đầy giảng dạy (trong đó có dạy tiếng Việt) ở vùng đủ khả năng tiếp cận nền giáo dục mới; các em DTTS Việt Nam (Trường Tiểu học Thượng có đầy đủ các tố chất và sự thông minh để Nung và Cúc Đường, Võ Nhai, Thái Nguyên). tham gia giáo dục bình đẳng so với người Kinh Chúng tôi coi đây là kinh nghiệm tốt để phát cũng như các dân tộc khác; triển năng lực người học ở những vùng đặc iii) Kết quả giáo dục đã tạo ra niềm tin biệt khó khăn. của người học đối với bản thân mình –đây là kết quả quan trọng của chiến lược giáo dục con người. Khi người học có niềm tin về bản thân 241 sẽ giúp họ có động lực học tập tích cực, có i) Việc chuẩn bị của giáo viên (Người được sự hăng hái và say mê bởi họ được tôn Nhật Bản) rất cẩn thận, đầu tư rất nhiều trí tuệ trọng và khích lệ trong suốt quá trình học cũng cho công tác chuẩn bị; điều đáng nói ở đây là như khi tham gia vào đời sống xã hội; nhiều dụng ý sư phạm tốt được chuẩn bị để thể hiện ý tưởng dạy học từ những vật liệu, dụng iv) Sự bình đẳng giữa người dạy (chuyên cụ hết sức đơn giản, dễ tìm, dễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực học sinh người dân tộc thiểu số - Tiền đề cơ bản để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đảm bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số NĂNG LỰC HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - TIỀN ĐỀ CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Phạm Hồng Quang –PGS.TS Giáo dục Trường ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 1. Đặt vấn đề 2. Kết quả hợp tác đã đạt được như Phát triển bền vững được hiểu đồng nghĩa sau: với việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất 2.1.Về ý nghĩa giáo dục nhân văn của lượng. Theo UNDP, khái niệm phát triển chương trình nghiên cứu nguồn nhân lực gồm: phát triển nhân tính và khả năng của con người; sử dụng có hiệu quả Việc các giáo sư của trường Đại học những khả năng ấy. Từ khái niệm này có thể Ryukyu ở Ôkinawa có ý tưởng và triển khai hiểu rõ thêm vị trí vai trò của giáo dục cực kì nghiên cứu về giáo dục đối với người DTTS quan trọng đối với phát triển, kết quả của giáo qua phương pháp so sánh giữa 2 vùng của Việt dục còn được hiểu chính là “sử dụng có hiệu Nam và Nhật Bản là một công trình có ý nghĩa quả những khả năng ấy”. Trong sự nghiệp đổi nhân văn sâu sắc. Ý nghĩa nhân văn được thể mới căn bản giáo dục và đào tạo, khái niệm hiện ở các khía cạnh sau đây: năng lực được nói đến từ phạm vi mục tiêu đến i)Đối tượng của chương trình nghiên cứu nội dung chương trình và đánh giá, có thể nói hướng đến là con người-trẻ em dân tộc thiểu phạm trù năng lực là kết quả, là đích đến của số, ở Việt Nam đây là đối tượng chiụ nhiều hệ thống giáo dục. Một người được xem như thiệt thòi về điều kiện sống khó khăn, giao có năng lực khi người đó có khả năng giải thông trở ngại, trình độ sản xuất thấp, ít có cơ quyết các vấn đề của thực tiễn đặt ra. Do vậy, hội giao lưu, đặc biệt là khả năng học tiếp tục khái niệm năng lực dùng trong nhà trường hiện chiếm tỉ lệ thấp…Vấn đề phát triển giáo dục nay được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính vùng có người dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ của cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu em đã được chính phủ Việt Nam quan tâm đặc của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt biệt và dành nhiều chính sách ưu tiên và phát được những kết quả cao. Đối với học sinh triển. Do vậy, chương trình nghiên cứu giúp người Dân tộc thiểu số (DTTS), việc hình cho phía Việt Nam có thêm nhiều kinh nghiệm thành năng lực cho các em thông qua hệ thống trong việc hoạch định chính sách (đặc biệt đối giáo dục nhà trường là một việc làm quan với chính sách giáo dục) đối với người dân tộc trọng để góp phần phát triển bền vững. Sau thiểu số; gần 10 năm quan hệ hợp tác với Trường Đại học Ryukyu Nhật Bản, Trường ĐHSP-ĐH ii) Kết quả nghiên cứu về các hoạt động Thái Nguyên đã có thêm kinh nghiệm trong giáo dục trên đối tượng người dân tộc thiểu số giáo dục vùng DTTS. Dưới đây là kết quả đối đã giúp phía Việt Nam có thêm dữ liệu khoa chiếu so sánh giữa chương trình hợp tác giữa 2 học để khẳng định: trình độ, năng lực của các trường, dựa trên thực nghiệm nghiên cứu về em học sinh là người dân tộc thiểu số có đầy giảng dạy (trong đó có dạy tiếng Việt) ở vùng đủ khả năng tiếp cận nền giáo dục mới; các em DTTS Việt Nam (Trường Tiểu học Thượng có đầy đủ các tố chất và sự thông minh để Nung và Cúc Đường, Võ Nhai, Thái Nguyên). tham gia giáo dục bình đẳng so với người Kinh Chúng tôi coi đây là kinh nghiệm tốt để phát cũng như các dân tộc khác; triển năng lực người học ở những vùng đặc iii) Kết quả giáo dục đã tạo ra niềm tin biệt khó khăn. của người học đối với bản thân mình –đây là kết quả quan trọng của chiến lược giáo dục con người. Khi người học có niềm tin về bản thân 241 sẽ giúp họ có động lực học tập tích cực, có i) Việc chuẩn bị của giáo viên (Người được sự hăng hái và say mê bởi họ được tôn Nhật Bản) rất cẩn thận, đầu tư rất nhiều trí tuệ trọng và khích lệ trong suốt quá trình học cũng cho công tác chuẩn bị; điều đáng nói ở đây là như khi tham gia vào đời sống xã hội; nhiều dụng ý sư phạm tốt được chuẩn bị để thể hiện ý tưởng dạy học từ những vật liệu, dụng iv) Sự bình đẳng giữa người dạy (chuyên cụ hết sức đơn giản, dễ tìm, dễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực học sinh người dân tộc thiểu số Phát triển nguồn nhân lực Hệ thống giáo dục nhà trường Chính sách giáo dục Chiến lược giáo dục con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 378 0 0 -
22 trang 356 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
52 trang 114 0 0
-
116 trang 99 0 0
-
9 trang 95 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
53 trang 87 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 86 0 0 -
Quản lý trong thế kỷ 21 và vai trò của người quản lí trong xã hội thông tin - TS Bế Trung Anh
16 trang 81 0 0 -
31 trang 73 0 0