Năng lực nghề nghiệp kế toán quản trị trong xu hướng hội nhập quốc tế và định hướng đổi mới đào tạo
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Năng lực nghề nghiệp kế toán quản trị trong xu hướng hội nhập quốc tế và định hướng đổi mới đào tạo" tập trung trình bày khung năng lực cốt lõi của nhà KTQT theo tiêu chuẩn của IMA và đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực KTQT, từ đó khuyến nghị cho đào tạo kế toán tại các trường đại học của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực nghề nghiệp kế toán quản trị trong xu hướng hội nhập quốc tế và định hướng đổi mới đào tạo Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠOTHE MANAGEMENT ACCOUNTING PROFESSION’S COMPETENCY IN THE TREND OF INTERNATIONAL INTEGRATION AND STRATEGIC TRAINING INNOVATION ORIENTATION PGS.TS. Lê Thị Thanh Hải, ThS. Hoàng Thị Tâm Trường Đại học Thương MạiNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Xu hướng hội nhập quốc tế mang lại những cơ hội nhưng cũng tạo ra những thách thức cho các quốc gia, các tổ chức và các doanh nghiệp (DN) ở hầu hết các ngành nghề, các lĩnh vực, trong đó có ngành kế toán nói chung và nghề kế toán quản trị (KTQT) nói riêng. Đặc biệt là làm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường nhân lực kế toán (Raef, 2019). Nghề KTQT đã và đang phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đến nay KTQT được phát triển với vai trò quan trọng cung cấp thông tin cho nhà quản trị, thực hiện các chức năng quản trị DN mang lại hiệu quả trong quản lý, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Gần đây, Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA) đã cập nhật năng lực của nghề KTQT phù hợp với yêu cầu thực tế, điều này đặt ra nhiều thách thức cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kế toán. Dưới góc nhìn đào tạo, bài viết tập trung trình bày khung năng lực cốt lõi của nhà KTQT theo tiêu chuẩn của IMA và đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực KTQT, từ đó khuyến nghị cho đào tạo kế toán tại các trường đại học của Việt Nam. Từ khóa: Đào tạo, hội nhập, kế toán, kế toán quản trị ABSTRACT The trend of international integration creates opportunities and challenges for countries, organizations, and businesses in most industries and fields, including the accounting industry in general and the management accounting profession in particular. It increases the competitiveness in the accounting human resource market (Raef, 2019). The management accounting profession has been developing strongly in many countries around the world. So management accounting has been developed with an important role in providing information for managers, performing effective corporate governance functions in management, risk management, and internal control. Recently, the American Association of Management Accountants (IMA) has updated the capacity of the management accounting profession in line with actual requirements, which poses many challenges for training high-quality human resources in the field of management accounting. From a training perspective, the article focuses on presenting the core competency framework of management accountants according to IMA standards and assessing the current situation of training management accountants, thereby making recommendations for accounting training at the universities in Vietnam. Keywords:Training, integration, accounting, management accounting 513 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu chung Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cùng sự tiến bộ của khoa học công nghệ,KTQT với tư cách là một ngành học, nghề nghiệp gần đây đã phát triển không ngừng với nhữngbước tiến mới và đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong quản trị DN. Nhiều nhà nghiêncứu nổi tiếng đã tiếp cận KTQT dưới góc độ này (Langfield-Smith, 2009; Khaled Abed Hutaibat,2008; Erik Strauss và cộng sự, 2014). Họ đều cho rằng, trong môi trường kinh doanh toàn cầunăng động và hiện đại, việc sở hữu thông tin kế toán trở nên quan trọng đối với các nhà quản lýDN (như trách nhiệm giải trình, minh bạch, quản trị công ty, đạo đức kinh doanh), rất cần nhữngchuyên gia KTQT để đáp ứng yêu cầu về quản lý và phân tích tài chính. Ngày nay, KTQT đangtrở thành xu hướng mới của kế toán hiện đại với hình thái phát triển mang tầm chiến lược cùng sựhỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự xuất hiện của các sản phẩm công nghệ 4.0như: Blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI)…Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo sẽ dẫn đến sự giảm sút mạnhmẽ nhu cầu nguồn lực trong lĩnh vực này, từ đó làm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường nhânlực kế toán (Raef, 2019). Gần đây, Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA) đã cập nhật các nănglực của nhà KTQT phù hợp với yêu cầu thực tế. Theo khung năng lực này, đòi hỏi người làmKTQT ngày nay ngoài việc phát triển năng lực chuyên môn về kế toán cần phải có các năng lựcvề quản lý như khả năng lập kế hoạch, xây dựng chiến lược, phân tích dữ liệu, quản trị rủi ro vàtạo ra giá trị gia tăng cho DN. Đứng trước những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lượngcao trong lĩnh vực kế toán nói chung và KTQT nói riêng theo xu hướng hội nhập quốc tế, việc đổimới đào tạo theo hướng cập nhật, bổ sung và hoàn thiện các năng lực và kỹ năng cốt lõi về KTQTtại các cơ sở giáo dục đại học đào tạo chuyên ngành kế toán hiện nay tại Việt Nam là cấp thiết. Đểthực hiện mục tiêu trên bài viết tập trung vào xem xét các năng lực cốt lõi của nhà KTQT theokhung năng lực IMA (2019), từ đó khuyến nghị cho đào tạo kế toán tại các trường đại học củaViệt Nam.2. Vai trò của KTQT trong DN Giai đoạn đầu KTQT chưa thực sự tách ra khỏi kế toán tài chính (KTTC), KTQT chỉ đóngvai trò cung cấp thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm để nhà quản trị cấp cao nhất của DN xácđịnh lãi/lỗ. Giai đoạn này, mục tiêu chính của KTQT là đảm bảo chất lượng và tính tuân thủ củaDN. Vào những năm 1970, trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu do sự sụt giảm của giá dầudẫn tới các công ty không còn khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường như các giai đoạntrước, giá cả nhiều mặt hàng suy giảm. Thời kỳ này KTQT không ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực nghề nghiệp kế toán quản trị trong xu hướng hội nhập quốc tế và định hướng đổi mới đào tạo Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠOTHE MANAGEMENT ACCOUNTING PROFESSION’S COMPETENCY IN THE TREND OF INTERNATIONAL INTEGRATION AND STRATEGIC TRAINING INNOVATION ORIENTATION PGS.TS. Lê Thị Thanh Hải, ThS. Hoàng Thị Tâm Trường Đại học Thương MạiNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Xu hướng hội nhập quốc tế mang lại những cơ hội nhưng cũng tạo ra những thách thức cho các quốc gia, các tổ chức và các doanh nghiệp (DN) ở hầu hết các ngành nghề, các lĩnh vực, trong đó có ngành kế toán nói chung và nghề kế toán quản trị (KTQT) nói riêng. Đặc biệt là làm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường nhân lực kế toán (Raef, 2019). Nghề KTQT đã và đang phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đến nay KTQT được phát triển với vai trò quan trọng cung cấp thông tin cho nhà quản trị, thực hiện các chức năng quản trị DN mang lại hiệu quả trong quản lý, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Gần đây, Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA) đã cập nhật năng lực của nghề KTQT phù hợp với yêu cầu thực tế, điều này đặt ra nhiều thách thức cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kế toán. Dưới góc nhìn đào tạo, bài viết tập trung trình bày khung năng lực cốt lõi của nhà KTQT theo tiêu chuẩn của IMA và đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực KTQT, từ đó khuyến nghị cho đào tạo kế toán tại các trường đại học của Việt Nam. Từ khóa: Đào tạo, hội nhập, kế toán, kế toán quản trị ABSTRACT The trend of international integration creates opportunities and challenges for countries, organizations, and businesses in most industries and fields, including the accounting industry in general and the management accounting profession in particular. It increases the competitiveness in the accounting human resource market (Raef, 2019). The management accounting profession has been developing strongly in many countries around the world. So management accounting has been developed with an important role in providing information for managers, performing effective corporate governance functions in management, risk management, and internal control. Recently, the American Association of Management Accountants (IMA) has updated the capacity of the management accounting profession in line with actual requirements, which poses many challenges for training high-quality human resources in the field of management accounting. From a training perspective, the article focuses on presenting the core competency framework of management accountants according to IMA standards and assessing the current situation of training management accountants, thereby making recommendations for accounting training at the universities in Vietnam. Keywords:Training, integration, accounting, management accounting 513 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu chung Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cùng sự tiến bộ của khoa học công nghệ,KTQT với tư cách là một ngành học, nghề nghiệp gần đây đã phát triển không ngừng với nhữngbước tiến mới và đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong quản trị DN. Nhiều nhà nghiêncứu nổi tiếng đã tiếp cận KTQT dưới góc độ này (Langfield-Smith, 2009; Khaled Abed Hutaibat,2008; Erik Strauss và cộng sự, 2014). Họ đều cho rằng, trong môi trường kinh doanh toàn cầunăng động và hiện đại, việc sở hữu thông tin kế toán trở nên quan trọng đối với các nhà quản lýDN (như trách nhiệm giải trình, minh bạch, quản trị công ty, đạo đức kinh doanh), rất cần nhữngchuyên gia KTQT để đáp ứng yêu cầu về quản lý và phân tích tài chính. Ngày nay, KTQT đangtrở thành xu hướng mới của kế toán hiện đại với hình thái phát triển mang tầm chiến lược cùng sựhỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự xuất hiện của các sản phẩm công nghệ 4.0như: Blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI)…Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo sẽ dẫn đến sự giảm sút mạnhmẽ nhu cầu nguồn lực trong lĩnh vực này, từ đó làm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường nhânlực kế toán (Raef, 2019). Gần đây, Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA) đã cập nhật các nănglực của nhà KTQT phù hợp với yêu cầu thực tế. Theo khung năng lực này, đòi hỏi người làmKTQT ngày nay ngoài việc phát triển năng lực chuyên môn về kế toán cần phải có các năng lựcvề quản lý như khả năng lập kế hoạch, xây dựng chiến lược, phân tích dữ liệu, quản trị rủi ro vàtạo ra giá trị gia tăng cho DN. Đứng trước những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lượngcao trong lĩnh vực kế toán nói chung và KTQT nói riêng theo xu hướng hội nhập quốc tế, việc đổimới đào tạo theo hướng cập nhật, bổ sung và hoàn thiện các năng lực và kỹ năng cốt lõi về KTQTtại các cơ sở giáo dục đại học đào tạo chuyên ngành kế toán hiện nay tại Việt Nam là cấp thiết. Đểthực hiện mục tiêu trên bài viết tập trung vào xem xét các năng lực cốt lõi của nhà KTQT theokhung năng lực IMA (2019), từ đó khuyến nghị cho đào tạo kế toán tại các trường đại học củaViệt Nam.2. Vai trò của KTQT trong DN Giai đoạn đầu KTQT chưa thực sự tách ra khỏi kế toán tài chính (KTTC), KTQT chỉ đóngvai trò cung cấp thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm để nhà quản trị cấp cao nhất của DN xácđịnh lãi/lỗ. Giai đoạn này, mục tiêu chính của KTQT là đảm bảo chất lượng và tính tuân thủ củaDN. Vào những năm 1970, trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu do sự sụt giảm của giá dầudẫn tới các công ty không còn khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường như các giai đoạntrước, giá cả nhiều mặt hàng suy giảm. Thời kỳ này KTQT không ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Năng lực nghề nghiệp kế toán Kế toán quản trị Hội nhập quốc tế Định hướng đổi mới đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 368 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 268 0 0 -
115 trang 261 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 261 1 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 228 0 0 -
128 trang 214 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
26 trang 194 0 0
-
104 trang 173 0 0