Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn nghiên cứu đưa ra quan điểm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn; đồng thời đề xuất quy trình nghiên cứu khoa học giáo dục phù hợp dành cho giáo viên tại các trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CẢI TẠO THỰC TIỄN NGUYỄN HOÀNG ĐOAN HUY Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích các khái niệm về nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông, nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn cũng như mối quan hệ giữa hai thuật ngữ này, nghiên cứu đưa ra quan điểm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn; đồng thời đề xuất quy trình nghiên cứu khoa học giáo dục phù hợp dành cho giáo viên tại các trường phổ thông. Từ khoá: nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, năng lực, giáo viên phổ thông.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Là một thành phần của năng lực phát triển nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu khoahọc giáo dục của giáo viên được xem là một trong những yếu tố quan trọng trong việcnâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của bản thân người giáo viêncũng như góp phần vào chất lượng dạy học ở nhà trường phổ thông. Việc quan niệmmột cách đúng đắn về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục là vấn đề cần được quantâm nghiên cứu, trong đó bao gồm quan niệm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dụctheo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn. Không những vậy, vận dụng quanniệm này trong việc hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục chosinh viên sư phạm ngay từ trong chương trình đào tạo để trong tương lai khi các emtham gia vào công tác giáo dục có thể thực hiện hoạt động nghiên cứu một cách hiệuquả cũng là một trong những định hướng cần được chú trọng. Theo đó, năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theotiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn (action research) là một quan niệm có cơsở khoa học rõ ràng, trong đó, thuật ngữ nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn hiện đangđược sử dụng trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau, và giáo dục là mảnh đất được khaithác nhiều nhất (Lewin, 1948; Elliot và Adelman, 1976; Stenhouse, 1975; Zeichner,2001). Qua thời gian, định nghĩa về nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn được hiểutheo nhiều cách khác nhau, quy trình của nó cũng được thực hiện theo nhiều cách đadạng và phong phú. Và hiện nay, đó được xem là một công cụ hữu hiệu để phát triểnnghiệp vụ của đội ngũ giáo viên và ngày càng khẳng định giá trị của mình trong côngcuộc đổi mới hệ thống giáo dục nhà trường trên khắp các nước trên thế giới. 246KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/20172. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông và nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn2.1.1. Nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông Xu hướng đổi mới trong giáo dục hiện nay đang hướng đến những quan điểm lýluận dạy học hiện đại như phát triển chương trình nhà trường, dạy học phân hóa, dạyhọc tích hợp, dạy học hướng vào năng lực người học… Những quan điểm này khi đượcvận dụng vào nhà trường phổ thông đòi hỏi đội ngũ giáo viên không chỉ được trang bịđầy đủ tri thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm mà còn biết kết hợp với hoạt động nghiêncứu khoa học để tìm hiểu và lựa chọn, thiết kế những hình thức, phương pháp, phươngtiện… phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nói chung và công tác giảng dạy nói riêng, hoạtđộng nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ, đồng thời là bộ phận hữu cơ không thể táchrời. Tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục giúp giáo viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiếnthức chuyên môn để giảng dạy tốt hơn. Không những vậy, hoạt động nghiên cứu khoahọc là một lĩnh vực rất tốt để giáo viên tự khẳng định mình. Năng lực của giáo viênđược thể hiện chủ yếu thông qua giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Qua tham gianghiên cứu khoa học, giáo viên không những khẳng định được năng lực của bản thânmà còn thấy được những hạn chế trong tri thức của mình để kịp thời bổ sung. Ở trường phổ thông, xuất phát từ nhu cầu học tập và nghiên cứu của cá nhân vềchuyên ngành của mình (Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh, Văn, Sử, Địa...), một số giáo viênthực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản với những sản phẩm được đăng ở cáctạp chí chuyên ngành. Ngoài ra, giáo viên các bộ môn về Khoa học tự nhiên cũng có thểtham gia các hoạt động nghiên cứu dưới hình thức hướng dẫn, tư vấn cho học sinhnghiên cứu khoa học kĩ thuật để tham gia các cuộc thi Khoa học - Kĩ thuật Cấp Quốcgia. Do vậy, có thể nói rằng, từ trước đến nay, việc tham gia nghiên cứu khoa học giáodục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CẢI TẠO THỰC TIỄN NGUYỄN HOÀNG ĐOAN HUY Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích các khái niệm về nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông, nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn cũng như mối quan hệ giữa hai thuật ngữ này, nghiên cứu đưa ra quan điểm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn; đồng thời đề xuất quy trình nghiên cứu khoa học giáo dục phù hợp dành cho giáo viên tại các trường phổ thông. Từ khoá: nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, năng lực, giáo viên phổ thông.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Là một thành phần của năng lực phát triển nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu khoahọc giáo dục của giáo viên được xem là một trong những yếu tố quan trọng trong việcnâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của bản thân người giáo viêncũng như góp phần vào chất lượng dạy học ở nhà trường phổ thông. Việc quan niệmmột cách đúng đắn về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục là vấn đề cần được quantâm nghiên cứu, trong đó bao gồm quan niệm về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dụctheo tiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn. Không những vậy, vận dụng quanniệm này trong việc hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục chosinh viên sư phạm ngay từ trong chương trình đào tạo để trong tương lai khi các emtham gia vào công tác giáo dục có thể thực hiện hoạt động nghiên cứu một cách hiệuquả cũng là một trong những định hướng cần được chú trọng. Theo đó, năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông theotiếp cận nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn (action research) là một quan niệm có cơsở khoa học rõ ràng, trong đó, thuật ngữ nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn hiện đangđược sử dụng trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau, và giáo dục là mảnh đất được khaithác nhiều nhất (Lewin, 1948; Elliot và Adelman, 1976; Stenhouse, 1975; Zeichner,2001). Qua thời gian, định nghĩa về nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn được hiểutheo nhiều cách khác nhau, quy trình của nó cũng được thực hiện theo nhiều cách đadạng và phong phú. Và hiện nay, đó được xem là một công cụ hữu hiệu để phát triểnnghiệp vụ của đội ngũ giáo viên và ngày càng khẳng định giá trị của mình trong côngcuộc đổi mới hệ thống giáo dục nhà trường trên khắp các nước trên thế giới. 246KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/20172. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông và nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn2.1.1. Nghiên cứu khoa học giáo dục của giáo viên phổ thông Xu hướng đổi mới trong giáo dục hiện nay đang hướng đến những quan điểm lýluận dạy học hiện đại như phát triển chương trình nhà trường, dạy học phân hóa, dạyhọc tích hợp, dạy học hướng vào năng lực người học… Những quan điểm này khi đượcvận dụng vào nhà trường phổ thông đòi hỏi đội ngũ giáo viên không chỉ được trang bịđầy đủ tri thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm mà còn biết kết hợp với hoạt động nghiêncứu khoa học để tìm hiểu và lựa chọn, thiết kế những hình thức, phương pháp, phươngtiện… phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nói chung và công tác giảng dạy nói riêng, hoạtđộng nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ, đồng thời là bộ phận hữu cơ không thể táchrời. Tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục giúp giáo viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiếnthức chuyên môn để giảng dạy tốt hơn. Không những vậy, hoạt động nghiên cứu khoahọc là một lĩnh vực rất tốt để giáo viên tự khẳng định mình. Năng lực của giáo viênđược thể hiện chủ yếu thông qua giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Qua tham gianghiên cứu khoa học, giáo viên không những khẳng định được năng lực của bản thânmà còn thấy được những hạn chế trong tri thức của mình để kịp thời bổ sung. Ở trường phổ thông, xuất phát từ nhu cầu học tập và nghiên cứu của cá nhân vềchuyên ngành của mình (Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh, Văn, Sử, Địa...), một số giáo viênthực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản với những sản phẩm được đăng ở cáctạp chí chuyên ngành. Ngoài ra, giáo viên các bộ môn về Khoa học tự nhiên cũng có thểtham gia các hoạt động nghiên cứu dưới hình thức hướng dẫn, tư vấn cho học sinhnghiên cứu khoa học kĩ thuật để tham gia các cuộc thi Khoa học - Kĩ thuật Cấp Quốcgia. Do vậy, có thể nói rằng, từ trước đến nay, việc tham gia nghiên cứu khoa học giáodục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bồi dưỡng giáo viên phổ thông Năng lực phát triển nghề nghiệp Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 304 1 0
-
174 trang 292 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
10 trang 246 0 0
-
177 trang 231 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
26 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0