Năng lực số ứng dụng - môn học nền tảng cho phát triển năng lực số của sinh viên Học viện Ngân hàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh và định hướng trên, sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích từ các bài nghiên cứu trước đó, bài viết mục đích làm sáng tỏ tầm quan trọng của học phần Năng lực số ứng dụng trong quá trình phát triển năng lực số cho sinh viên Học viện Ngân hàng, đồng thời khuyến nghị một số giải pháp phát triển năng lực số cho sinh viên Học viện Ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực số ứng dụng - môn học nền tảng cho phát triển năng lực số của sinh viên Học viện Ngân hàng Năng lực số ứng dụng- môn học nền tảng cho phát triển năng lực số của sinh viên Học viện Ngân hàng Giang Thị Thu Huyền Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 15/10/2023 Ngày nhận bản sửa: 29/10/2023 Ngày duyệt đăng: 10/11/2023 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến cho ngành Tài chính- Ngân hàng nhiều cơ hội khi ứng dụng công nghệ vào hoạt động của Ngành. Sự phát triển này yêu cầu nâng cao năng lực số nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nhằm phát triển đội ngũ cán bộ nắm vững tiến bộ khoa học và công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn, chủ động bắt kịp và thích ứng với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Học viện Ngân hàng là đơn vị đào tạo nhân lực có chất lượng cao cho ngành Ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Trong bối cảnh và định hướng trên, sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích từ các bài nghiên cứu trước đó, bài viết mục đích làm sáng tỏ tầm quan trọng của học phần Năng lực số ứng dụng trong quá trình phát triển năng lực số cho sinh viên Học viện Ngân hàng, đồng thời khuyến nghị một số giải pháp phát triển năng lực số cho sinh viên Học viện Ngân hàng. Từ khóa: Năng lực số, Giáo dục, Đào tạo, Ngân hàng Digital competence- a fundamental subject for developing digital competence of Banking Academy of Vietnam's students Abstract: Industrial Revolution 4.0 brings many opportunities to the banking and financial industry when applying technology in its operations. This development requires improving human capacity in the banking and financial sector for developing officials who master scientific and technological advances to apply in practice, proactively catching up and adapting to the innovation requirements of the economy. Banking Academy of Vietnam (BAV) is an organization that trains high-quality human resources for the banking industry in particular and the economy in general. In the above context and orientation, using the method of synthesizing and analyzing data from previous research papers, this article will clarify the importance of the Digital Competency subject in the process to develop students’ digital competence, and also offers some recommendations to develop digital capabilities for BAV’s students. Keywords: Digital competency, Education, Training, Banking Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.11.2616 Giang, Thi Thu Huyen Email: huyengtt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 258- Tháng 11. 2023 52 ISSN 1859 - 011X Chuyển đổi số trong trường đại học- Thực tế tại Học viện Ngân hàng 1. Năng lực số là gì? lực số theo UNESCO “là khả năng truy cập, quản trị, thấu hiểu, kết hợp, giao tiếp, Trong những năm gần đây, năng lực số đánh giá và sáng tạo thông tin một cách an (digital competence) đã trở thành khái niệm toàn và phù hợp thông qua công nghệ số để chính trong các thảo luận về kỹ năng và hiểu phục vụ cho thị trường lao động phổ thông, biết nào mà con người nên có trong xã hội các công việc cao cấp và khởi nghiệp kinh tri thức. Nó phản ánh nhu cầu bắt nguồn từ doanh”. Năng lực số bao gồm các năng sự cạnh tranh kinh tế trong đó các công nghệ lực thường được biết đến như năng lực sử mới được coi là cơ hội và giải pháp. dụng máy tính, năng lực công nghệ thông Năng lực số là khái niệm mô tả các kỹ năng tin, năng lực thông tin hay năng lực truyền liên quan đến công nghệ. Một số thuật ngữ đã thông (UNESCO, 2018). được sử dụng để mô tả các kỹ năng và năng Năng lực số được Liên minh Châu Âu xác lực sử dụng công nghệ số, chẳng hạn như định là một trong tám năng lực quan trọng kỹ năng Công nghệ thông tin- truyền thông để học tập suốt đời. Năng lực số là một khái (ICT skills), kỹ năng công nghệ (technology niệm liên quan đến sự phát triển của công skills), kỹ năng công nghệ thông tin nghệ cũng như các mục tiêu và kỳ vọng (information technology skills), kiến thức chính trị đối với công dân trong một xã hội thông tin (information literacy), kiến thức tri thức. Trong bài báo này, tác giả đã sử số (digital literacy) và kỹ năng số (digital dụng Khung phát triển và hiểu biết về năng skills). Những thuật ngữ này thường được lực số châu Âu (Ferrari, 2013) để phân chia sử dụng với ý nghĩa tương đối giống nhau; năng lực số thành năm loại bao gồm: 1. Xử ví dụ: năng lực số (digital competence) và lý thông tin (xác định, định vị, truy xuất, kiến thức số (digital literacy) trong một số lưu trữ, tổ chức và phân tích thông tin kỹ trường hợp được sự dụng thay thế cho nhau. thuật số, đánh giá mức độ liên quan và mục Đôi khi có các thuật ngữ hẹp hơn như “kỹ đích của nó); 2. Giao tiếp (giao tiếp trong năng Internet”, chỉ đề cập đến một lĩnh vực môi trường kỹ thuật số, chia sẻ tài nguyên hạn chế của công nghệ số. Sự đa dạng của thông qua các công cụ trực tuyến, liên kết các thuật ngữ phản ánh sự phát triển nhanh với những người khác và cộng tác thông chóng của công nghệ cũng như sự quan tâm qua các công cụ kỹ thuật số, tương tác với đến năng lực số. và tham gia vào các cộng đồng và mạng Hiện nay, thuật ngữ năng lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực số ứng dụng - môn học nền tảng cho phát triển năng lực số của sinh viên Học viện Ngân hàng Năng lực số ứng dụng- môn học nền tảng cho phát triển năng lực số của sinh viên Học viện Ngân hàng Giang Thị Thu Huyền Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 15/10/2023 Ngày nhận bản sửa: 29/10/2023 Ngày duyệt đăng: 10/11/2023 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến cho ngành Tài chính- Ngân hàng nhiều cơ hội khi ứng dụng công nghệ vào hoạt động của Ngành. Sự phát triển này yêu cầu nâng cao năng lực số nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nhằm phát triển đội ngũ cán bộ nắm vững tiến bộ khoa học và công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn, chủ động bắt kịp và thích ứng với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Học viện Ngân hàng là đơn vị đào tạo nhân lực có chất lượng cao cho ngành Ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Trong bối cảnh và định hướng trên, sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích từ các bài nghiên cứu trước đó, bài viết mục đích làm sáng tỏ tầm quan trọng của học phần Năng lực số ứng dụng trong quá trình phát triển năng lực số cho sinh viên Học viện Ngân hàng, đồng thời khuyến nghị một số giải pháp phát triển năng lực số cho sinh viên Học viện Ngân hàng. Từ khóa: Năng lực số, Giáo dục, Đào tạo, Ngân hàng Digital competence- a fundamental subject for developing digital competence of Banking Academy of Vietnam's students Abstract: Industrial Revolution 4.0 brings many opportunities to the banking and financial industry when applying technology in its operations. This development requires improving human capacity in the banking and financial sector for developing officials who master scientific and technological advances to apply in practice, proactively catching up and adapting to the innovation requirements of the economy. Banking Academy of Vietnam (BAV) is an organization that trains high-quality human resources for the banking industry in particular and the economy in general. In the above context and orientation, using the method of synthesizing and analyzing data from previous research papers, this article will clarify the importance of the Digital Competency subject in the process to develop students’ digital competence, and also offers some recommendations to develop digital capabilities for BAV’s students. Keywords: Digital competency, Education, Training, Banking Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.11.2616 Giang, Thi Thu Huyen Email: huyengtt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 258- Tháng 11. 2023 52 ISSN 1859 - 011X Chuyển đổi số trong trường đại học- Thực tế tại Học viện Ngân hàng 1. Năng lực số là gì? lực số theo UNESCO “là khả năng truy cập, quản trị, thấu hiểu, kết hợp, giao tiếp, Trong những năm gần đây, năng lực số đánh giá và sáng tạo thông tin một cách an (digital competence) đã trở thành khái niệm toàn và phù hợp thông qua công nghệ số để chính trong các thảo luận về kỹ năng và hiểu phục vụ cho thị trường lao động phổ thông, biết nào mà con người nên có trong xã hội các công việc cao cấp và khởi nghiệp kinh tri thức. Nó phản ánh nhu cầu bắt nguồn từ doanh”. Năng lực số bao gồm các năng sự cạnh tranh kinh tế trong đó các công nghệ lực thường được biết đến như năng lực sử mới được coi là cơ hội và giải pháp. dụng máy tính, năng lực công nghệ thông Năng lực số là khái niệm mô tả các kỹ năng tin, năng lực thông tin hay năng lực truyền liên quan đến công nghệ. Một số thuật ngữ đã thông (UNESCO, 2018). được sử dụng để mô tả các kỹ năng và năng Năng lực số được Liên minh Châu Âu xác lực sử dụng công nghệ số, chẳng hạn như định là một trong tám năng lực quan trọng kỹ năng Công nghệ thông tin- truyền thông để học tập suốt đời. Năng lực số là một khái (ICT skills), kỹ năng công nghệ (technology niệm liên quan đến sự phát triển của công skills), kỹ năng công nghệ thông tin nghệ cũng như các mục tiêu và kỳ vọng (information technology skills), kiến thức chính trị đối với công dân trong một xã hội thông tin (information literacy), kiến thức tri thức. Trong bài báo này, tác giả đã sử số (digital literacy) và kỹ năng số (digital dụng Khung phát triển và hiểu biết về năng skills). Những thuật ngữ này thường được lực số châu Âu (Ferrari, 2013) để phân chia sử dụng với ý nghĩa tương đối giống nhau; năng lực số thành năm loại bao gồm: 1. Xử ví dụ: năng lực số (digital competence) và lý thông tin (xác định, định vị, truy xuất, kiến thức số (digital literacy) trong một số lưu trữ, tổ chức và phân tích thông tin kỹ trường hợp được sự dụng thay thế cho nhau. thuật số, đánh giá mức độ liên quan và mục Đôi khi có các thuật ngữ hẹp hơn như “kỹ đích của nó); 2. Giao tiếp (giao tiếp trong năng Internet”, chỉ đề cập đến một lĩnh vực môi trường kỹ thuật số, chia sẻ tài nguyên hạn chế của công nghệ số. Sự đa dạng của thông qua các công cụ trực tuyến, liên kết các thuật ngữ phản ánh sự phát triển nhanh với những người khác và cộng tác thông chóng của công nghệ cũng như sự quan tâm qua các công cụ kỹ thuật số, tương tác với đến năng lực số. và tham gia vào các cộng đồng và mạng Hiện nay, thuật ngữ năng lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực số Năng lực số ứng dụng Phát triển năng lực số Kinh tế số Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0