Danh mục

Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ tại trường Đại học Mở Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 543.12 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tổng hợp các quan điểm lý luận về vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục, về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, kết hợp với thủ pháp thống kê để bước đầu làm rõ thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa tiếng Anh-Trường Đại học Mở Hà Nội, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, khuyến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ tại trường Đại học Mở Hà NộiTạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 55 (05/2019) 1-8 1 NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ICT COMPETENCY OF FOREIGN LANGUAGE TEACHERS (IN THE CONTEXT OF HANOI OPEN UNIVERSITY) Hồ Ngọc Trung*1 Vũ Thị Mai Quế**23 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 5/11/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/5/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/5/2019 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những tác động lớn đến hoạt động dạyvà học ngoại ngữ, góp phần làm đa dạng và nâng cao hiệu quả cách thức truyền thụ kiến thứcvà kỹ năng ngoại ngữ qua ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin. Để thích ứng, hộinhập và phát triển trong kỷ nguyên kỹ thuật số, giảng viên đại học nói chung, giảng viên ngoạingữ nói riêng đòi hỏi phải có kiến thức và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảngdạy. Bài viết tổng hợp các quan điểm lý luận về vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục,về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, kết hợp với thủ pháp thống kê đểbước đầu làm rõ thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ cán bộ, giảngviên Khoa tiếng Anh-Trường Đại học Mở Hà Nội, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, khuyếnnghị. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0; dạy và học ngoại ngữ; kỷ nguyên kỹ thuật số; năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Abstract: The fourth industrial revolution has brought dramatic changes to the teachingand learning of foreign languages. ICT innovations help to enhance and diversify modes ofinstructing learners on language knowledge and skills. To survive and thrive in the digital age,university teachers, particularly those of foreign languages are required to be well equippedwith ICT knowledge and skills. The paper reviews theoretical views on the role of ICT ineducation as well as ICT competency of foreign language teachers, and through the use ofstatistical instruments unveil the current situation of ICT competency of teachers of Faculty ofEnglish-Hanoi Open University, and ends with some recommendations. Keywords: the fourth industrial revolution; teaching and learning of foreign languages;digital age; ICT competency of foreign languages teachers.* Khoa Tiếng Anh – Trường Đại học Mở Hà Nội 1** Khoa Kinh tế – Trường Đại học Mở Hà Nội 22 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Đặt vấn đề Theo các tác giả Ball & Levy [7], Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (tên Roblyer [9], CNTT trong giáo dục là sự kếttiếng Anh: the fourth industrial revolution hợp các quá trình và công cụ phục vụ chohoặc Industry 4.0) chứng kiến sự bùng nổ các nhu cầu giáo dục thông qua việc sử dụngvề ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) máy tính và các công nghệ, tài nguyên điệntrong sản xuất, đó là xu hướng tự động tử khác có liên quan. Các ứng dụng CNTThóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản trong giáo dục thường được gọi là các côngxuất. Nó bao gồm các hệ thống không gian nghệ giáo dục. Một số ứng dụng CNTTmạng thực-ảo (cyber-physical trong giáo dục gồm kết nối không dây, sửsystem), Internet Vạn Vật và điện toán đám dụng hệ thống quản lý học tập trực tuyến,mây và điện toán nhận thức (cognitive các công nghệ internet, hạ tầng thông tin tốccomputing) [16]. Đây còn được gọi là cuộc độ cao, sử dụng công nghệ mới nổicách mạng số, vì thế giới thực sẽ được “số (emerging technologies – ví dụ như cônghóa” thành thế giới ảo. Với những đặc trưng nghệ giáo dục, CNTT, công nghệ tự độngnhư vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hóa và trí tuệ nhân tạo) cho việc trình chiếu,đã và đang có những tác động lớn có tính hay truy cập tài liệu học tập thông quathay đổi đến mọi lĩnh vực xã hội, trong đó nguồn tài nguyên trên internet và trí tuệcó ngành giáo dục. Để thích ứng, hội nhập nhân tạo.và phát triển trong kỷ nguyên kỹ thuật số, Việc ứng dụng CNTT đã làm thay đổigiảng viên đại học nói chung, giảng viên căn bản phương thức giáo dục lâu nay vốnngoại ngữ nói riêng đòi hỏi phải có kiến nặng về trang bị kiến thức, kỹ năng chothức và năng lực ứng dụng CNTT trong dạy người học. Theo John [8], ứng dụng CNTThọc. Trong phạm vi bài viết này, người viết trong giáo dục chủ yếu tập trung vào ba lĩnhsẽ làm rõ khái niệm CNTT trong giáo dục, vực chính: (i) giảng dạy, (ii) sản xuất họcyêu cầu về năng lực C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: