Năng lực và nhân cách người thầy - Yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Năng lực và nhân cách người thầy - Yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục" đề cập đến vấn đề năng lực và phẩm chất, tư cách của người thầy nhìn từ nền giáo dục Nho học và nền giáo dục của ta những năm gần đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực và nhân cách người thầy - Yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục NĂNG LỰC VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PGS.TS. Bùi Xuân Đính* 1 Tóm tắt: Trong nền giáo dục của bất kỳ thể chế nào, vai trò của người thầy cũng rất quan trọng. Mỗi nền giáo dục có nội dung, quy trình, quy cách đào tạo riêng, có thể khơi dậy và phát huy tính năng động của học trò ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, tính năng động, chất lượng học tập của học trò hay chất lượng giáo dục nói chung của bất kỳ nền giáo dục nào cũng phụ thuộc rất lớn vào năng lực và phẩm chất, tư cách của người thầy. Bài viết đề cập đến vấn đề năng lực và phẩm chất, tư cách của người thầy nhìn từ nền giáo dục Nho học và nền giáo dục của ta những năm gần đây. Từ khóa: Năng lực, chất lượng giáo dục, người thầy.MỞ ĐẦU Nhiều năm gần đây, dư luận xã hội quan tâm, bàn luận đến nhiều khía cạnh củanền giáo dục nước nhà, như chương trình học, thi cử, chất lượng giáo dục, người thầy,học trò và quan hệ thầy trò… ở tất cả các bậc học. Nhân Hội thảo quốc gia Xây dựngnền giáo dục chất lượng - định hướng và giải pháp của Trường Đại học Thủ đô HàNội, xin bàn đến một chủ đề không mới, nhưng vẫn luôn mang tính thời sự. Đó là ảnhhưởng của năng lực và nhân cách người thầy đối với việc nâng cao chất lượng giáodục, bởi ai cũng biết, trong giáo dục nói chung, nghề dạy học nói riêng, chất lượnghọc tập của học sinh phụ thuộc rất lớn vào chất lượng hoạt động sư phạm của thầy vàthường có tương quan tỉ lệ thuận với nhau. Tư cách phẩm chất đạo đức của người thầycó ảnh hưởng rất lớn và trực diện đến tư cách đạo đức và khả năng, kết quả học tập củahọc sinh. Qua hàng nghìn năm nuôi các thế hệ con em ăn học, cha ông ta đã tổng kết“thầy nào trò đó”. Bài viết này nhìn nhận vấn đề năng lực và nhân cách người thầy từnền giáo dục, khoa cử Nho học và so sánh với người thầy trong nền giáo dục hiện nay.1. NGƯỜI THẦY TRONG NỀN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC Trong nền giáo dục Nho học, những người thầy gồm các thành phần sau: - Một số làm việc trong các cơ sở giáo dục công lập (do Nhà nước lập ra, như cáctrường học của trấn thời Lê (tỉnh thời Nguyễn), hay của phủ, huyện. Đây là nhữngngười có học vị từ Hương cống (Cử nhân thời Nguyễn) trở lên, có ngạch quan. Trong* Hội Dân tộc học Việt Nam.102 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPsố họ, một số vừa dạy học, vừa giữ vai trò quản lý, tức các quan đứng đầu ngành củacác cấp địa phương (Đốc học ở trấn/ tỉnh; Giáo thụ ở phủ; Huấn đạo ở huyện). Ở bậchọc cao nhất (Học sinh học tại Quốc Tử Giám), có tế tửu Quốc Tử Giám cùng cácquan tư nghiệp, trực giảng, ngũ kinh bác sĩ… Tất cả các bậc quan này gọi chung làHọc quan. Họ được hưởng lương do Nhà nước chi trả. - Số các thầy đông đảo còn lại, có thể chia thành các nhóm sau: + Những người không may mắn đỗ đạt, hoặc đỗ đạt ở mức thấp (sinh đồ), nhưngkhông ra làm quan mà ở nhà, lấy “gõ đầu trẻ” làm nghề. Các thầy này thường gọilà “ông đồ”, dạy ở trình độ sơ học, tức trang bị các kiến thức cơ sở, cơ bản của cácchương trình giáo dục Nho học. + Các quan đã nghỉ hưu, hay bị cho về hưu, hoặc bị cách quan, về nhà mở lớp dạyhọc trò, theo phương châm “Tiến vi quan, thoái vi sư”. + Một số ít là các quan đương chức, mở lớp dạy vào ngoài giờ hành chính, thậm chímột số vị quan mở trường, để dạy cho con - cháu mình và con - cháu bạn bè thân cận. Hai loại thầy sau thường dạy học trò ở trình độ cao, có đủ kiến thức, kinh nghiệmđể dự các kỳ thi Hương, thi Hội). Phần viết này tập trung phân tích các khía cạnh về những người thầy thuộc bathành phần sau, không thuộc các học quan. 1. Đặc điểm chung, nổi bật của bậc thầy thuộc ba thành phần trên đây là hànhnghề tự do, song phạm vi, mức độ hoạt động có khác nhau. - Với các ông đồ, họ dạy học ngay tại làng, hoặc các làng bên, song nhiều khi họđi đến những làng quê rất xa (chẳng hạn, các ông đồ từ vùng Thanh Nghệ ra các làngquê ven Hà Nội, thậm chí lên cả các vùng trung du, miền núi thấp để dạy học). Lớphọc của thầy nhiều hay ít học sinh tùy thuộc vào số trẻ con đang độ tuổi đi học củalàng (và các làng bên), sự quan tâm của các bậc cha mẹ với việc học của con em vàđiều quan trọng nhất là trình độ và nhân cách của người thầy. - Với các quan đã nghỉ hưu (hay bị cho về hưu, hoặc bị cách quan), về nhà mởlớp dạy học trò, thường dạy ở ngay nhà, song nhiều khi phải “tìm đến” các làng quêcó truyền thống học hành để có nhiều học trò theo học. Chẳng hạn, Tiến sĩ NguyễnĐính Trụ (1627 - 1703), người làng Nguyệt Áng (nay thuộc xã Đại Áng, huyện ThanhTrì, Thành phố Hà Nội sau khi về hưu, ban đầu mở lớp dạy học ở nhà, sau lên làng Vẽ- Đông Ngạc, một làng nổi tiếng về truyền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực và nhân cách người thầy - Yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục NĂNG LỰC VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PGS.TS. Bùi Xuân Đính* 1 Tóm tắt: Trong nền giáo dục của bất kỳ thể chế nào, vai trò của người thầy cũng rất quan trọng. Mỗi nền giáo dục có nội dung, quy trình, quy cách đào tạo riêng, có thể khơi dậy và phát huy tính năng động của học trò ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, tính năng động, chất lượng học tập của học trò hay chất lượng giáo dục nói chung của bất kỳ nền giáo dục nào cũng phụ thuộc rất lớn vào năng lực và phẩm chất, tư cách của người thầy. Bài viết đề cập đến vấn đề năng lực và phẩm chất, tư cách của người thầy nhìn từ nền giáo dục Nho học và nền giáo dục của ta những năm gần đây. Từ khóa: Năng lực, chất lượng giáo dục, người thầy.MỞ ĐẦU Nhiều năm gần đây, dư luận xã hội quan tâm, bàn luận đến nhiều khía cạnh củanền giáo dục nước nhà, như chương trình học, thi cử, chất lượng giáo dục, người thầy,học trò và quan hệ thầy trò… ở tất cả các bậc học. Nhân Hội thảo quốc gia Xây dựngnền giáo dục chất lượng - định hướng và giải pháp của Trường Đại học Thủ đô HàNội, xin bàn đến một chủ đề không mới, nhưng vẫn luôn mang tính thời sự. Đó là ảnhhưởng của năng lực và nhân cách người thầy đối với việc nâng cao chất lượng giáodục, bởi ai cũng biết, trong giáo dục nói chung, nghề dạy học nói riêng, chất lượnghọc tập của học sinh phụ thuộc rất lớn vào chất lượng hoạt động sư phạm của thầy vàthường có tương quan tỉ lệ thuận với nhau. Tư cách phẩm chất đạo đức của người thầycó ảnh hưởng rất lớn và trực diện đến tư cách đạo đức và khả năng, kết quả học tập củahọc sinh. Qua hàng nghìn năm nuôi các thế hệ con em ăn học, cha ông ta đã tổng kết“thầy nào trò đó”. Bài viết này nhìn nhận vấn đề năng lực và nhân cách người thầy từnền giáo dục, khoa cử Nho học và so sánh với người thầy trong nền giáo dục hiện nay.1. NGƯỜI THẦY TRONG NỀN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC Trong nền giáo dục Nho học, những người thầy gồm các thành phần sau: - Một số làm việc trong các cơ sở giáo dục công lập (do Nhà nước lập ra, như cáctrường học của trấn thời Lê (tỉnh thời Nguyễn), hay của phủ, huyện. Đây là nhữngngười có học vị từ Hương cống (Cử nhân thời Nguyễn) trở lên, có ngạch quan. Trong* Hội Dân tộc học Việt Nam.102 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPsố họ, một số vừa dạy học, vừa giữ vai trò quản lý, tức các quan đứng đầu ngành củacác cấp địa phương (Đốc học ở trấn/ tỉnh; Giáo thụ ở phủ; Huấn đạo ở huyện). Ở bậchọc cao nhất (Học sinh học tại Quốc Tử Giám), có tế tửu Quốc Tử Giám cùng cácquan tư nghiệp, trực giảng, ngũ kinh bác sĩ… Tất cả các bậc quan này gọi chung làHọc quan. Họ được hưởng lương do Nhà nước chi trả. - Số các thầy đông đảo còn lại, có thể chia thành các nhóm sau: + Những người không may mắn đỗ đạt, hoặc đỗ đạt ở mức thấp (sinh đồ), nhưngkhông ra làm quan mà ở nhà, lấy “gõ đầu trẻ” làm nghề. Các thầy này thường gọilà “ông đồ”, dạy ở trình độ sơ học, tức trang bị các kiến thức cơ sở, cơ bản của cácchương trình giáo dục Nho học. + Các quan đã nghỉ hưu, hay bị cho về hưu, hoặc bị cách quan, về nhà mở lớp dạyhọc trò, theo phương châm “Tiến vi quan, thoái vi sư”. + Một số ít là các quan đương chức, mở lớp dạy vào ngoài giờ hành chính, thậm chímột số vị quan mở trường, để dạy cho con - cháu mình và con - cháu bạn bè thân cận. Hai loại thầy sau thường dạy học trò ở trình độ cao, có đủ kiến thức, kinh nghiệmđể dự các kỳ thi Hương, thi Hội). Phần viết này tập trung phân tích các khía cạnh về những người thầy thuộc bathành phần sau, không thuộc các học quan. 1. Đặc điểm chung, nổi bật của bậc thầy thuộc ba thành phần trên đây là hànhnghề tự do, song phạm vi, mức độ hoạt động có khác nhau. - Với các ông đồ, họ dạy học ngay tại làng, hoặc các làng bên, song nhiều khi họđi đến những làng quê rất xa (chẳng hạn, các ông đồ từ vùng Thanh Nghệ ra các làngquê ven Hà Nội, thậm chí lên cả các vùng trung du, miền núi thấp để dạy học). Lớphọc của thầy nhiều hay ít học sinh tùy thuộc vào số trẻ con đang độ tuổi đi học củalàng (và các làng bên), sự quan tâm của các bậc cha mẹ với việc học của con em vàđiều quan trọng nhất là trình độ và nhân cách của người thầy. - Với các quan đã nghỉ hưu (hay bị cho về hưu, hoặc bị cách quan), về nhà mởlớp dạy học trò, thường dạy ở ngay nhà, song nhiều khi phải “tìm đến” các làng quêcó truyền thống học hành để có nhiều học trò theo học. Chẳng hạn, Tiến sĩ NguyễnĐính Trụ (1627 - 1703), người làng Nguyệt Áng (nay thuộc xã Đại Áng, huyện ThanhTrì, Thành phố Hà Nội sau khi về hưu, ban đầu mở lớp dạy học ở nhà, sau lên làng Vẽ- Đông Ngạc, một làng nổi tiếng về truyền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Năng lực người thầy Nhân cách người thầy Chất lượng giáo dục Nền giáo dục Nho họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
122 trang 212 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
7 trang 101 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 94 1 0 -
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 77 0 0 -
11 trang 51 0 0