Danh mục

Năng suất – phần 1B

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.42 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều gì xảy ra nếu chúng ta làm sai? Giả sử là Liệu có bền vững hay không? ĐỊNH NGHĨA MỚI VỀ NĂNG SUẤT Quản lý sản xuất là gì? Định nghĩa truyền thống về năng suất Các định nghĩa thích ứng Một cách nhìn mới về năng suất Các sản phẩm bao gồm dịch vụ Bán hàng và làm thỏa mãn Sự thỏa mãn của khách hàng trên phương diện sản xuất Vai trò của quản lý tổng hợp Giá trị tương đối của nguồn lực Đo lường năng suất Vai trò mới của quản lý sản xuất là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất – phần 1B Năng suất – phần 1B Điều gì xảy ra nếu chúng ta làm sai? Giả sử là Liệu có bền vững hay không? ĐỊNH NGHĨA MỚI VỀ NĂNG SUẤT Quản lý sản xuất là gì? Định nghĩa truyền thống về năng suất Các định nghĩa thích ứng Một cách nhìn mới về năng suất Các sản phẩm bao gồm dịch vụ Bán hàng và làm thỏa mãn Sự thỏa mãn của khách hàng trên phương diện sản xuất Vai trò của quản lý tổng hợp Giá trị tương đối của nguồn lực Đo lường năng suất Vai trò mới của quản lý sản xuất là tạo ra một thế mạnh cạnh tranh bềnvững. Vấn đề là nó được tạo ra bằng cách nào? Điểm lại vai trò truyền thống củasản xuất sẽ là cách tốt nhất để có thể mô tả điều cần thay đổi và nguyên nhân củanhững thay đổi về môi trường. Không chỉ đơn thuần là quản lý sản xuất cần thích nghi với những thay đổivề môi trường. Những định nghĩa mà dựa vào đó môn học được hình thành cũngcần được xem xét lại, hơn nữa còn cần chú trọng nghiên cứu kỹ hơn về mục tiêuchiến lược của toàn doanh nghiệp. Như vậy, rõ ràng xác định được thứ tự ưu tiên và đo lường chính xác việcvận dụng những khái niệm về năng suất là bước khởi đầu trong việc quản lý sảnxuất trong tương lai. Quản lý sản xuất là gì? Nhân tố then chốt của quản lý sản xuất là năng suất. Sản xuất là một bướctrong mục tiêu của công ty là tạo ra giá trị cho khách hàng – đó cũng là giá trịđược hình thành do chức năng triển khai và được đưa ra thị trường nhờ chức năngMarketing. Sản xuất biến vật tư nguyên liệu, chi tiết và các dịch vụ thành các sản phẩmcuối cùng. Quản lý sản xuất nhằm tối ưu hóa quá trình biến đổi đó hoặc nói cáchkhác, làm tăng năng suất. Định nghĩa truyền thống về năng suất Năng suất theo truyền thống được định nghĩa là mối quan hệ giữa đầu vàovà đầu ra trong quá trình biến đổi (xem bảng 2.1). Quản lý sản xuất nhằm làm tăngđầu ra với một lượng đầu vào xác định, giảm đầu vào sử dụng cho một lượng đầura xác định hoặc đồng thời cả hai hướng. Tuy nhiên, khái niệm đầu ra và đầu vào rất trừu tượng nên khó vận dụng, vìvậy, những khái niệm đó thường được diễn giải thành một số khái niệm cụ thểhơn.Đầu ra được hiểu là tấn thép, nghìn lít bia hay số xe hơi được làm ra. Đầu vào là các đơn vị nguồn lực được sử dụng chủ yếu trong sản xuất vàthường được chia ra thành bốn loại: Bảng 2.1 Định nghĩa về năng suất hhhhĐầu ra  Lao động trực tiếp: Số lượng giờ lao động trực tiếp phân bổ cho quátrình biến đổi.  Thiết bị: Thể hiện giá trị những khoản đầu tư vào nhà xưởng, máymóc hoặc hệ thống thông tin.  Nguyên liệu: Vật tư, nguyên liệu, phụ kiện, bán thành phẩm tham giavào quá trình biến đổi.  Hệ thống: Hệ thống giúp quản lý sản xuất hoạt động được. Loại nguồn lực cuối cùng, bao quát một phạm vi khá rộng, gồm bảo dưỡng,qui trình công nghệ, quản lý nhân lực sản xuất, giám sát, các hệ thống kiểm tracũng như các loại hoạt động của lao động gián tiếp khác, cần thiết để duy trì quátrình sản xuất diễn ra một cách suôn sẻ. Định nghĩa này ngày nay đang được sử dụng một cách rộng rãi. Tuy nhiên,chương này lại đưa ra lập luận cho rằng định nghĩa này đã lỗi thời, mặc dù các tổchức quốc tế như Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đánh giá năng suấtcủa họ thông qua công cụ đo lường này. Một số đánh giá về năng suất, thậm chí còn dựa trên những định nghĩa hẹphơn, ví dụ như về tổng số nhân công trực tiếp. Tài liệu có ý định chỉ ra rằng địnhnghĩa trên đã không còn thích hợp với quá trình quản lý sản xuất nữa. Tuy vậy, người đọc cũng cần nhớ rằng rất nhiều kết quả so sánh quốc tếvẫn dựa trên định nghĩa cũ này. Các định nghĩa thích ứng Đối với quản lý sản xuất hiện đại, việc giới hạn quan niệm về sản phẩm chỉở sản lượng không tồn tại nữa. Nếu nói rằng sản xuất hàng tấn thép hay hàngnghìn lít bia là chưa đủ. Ngày nay, khách hàng còn đòi hỏi chúng được sản xuất ra với mức độ chấtlượng nhất định, trong một phạm vi thời gian nhất định và được đưa đến những địađiểm cụ thể. Những hãng hàng không an toàn nhất, với chi phí nguyên liệu tiết kiệmnhất, với những dịch vụ từ bữa ăn đến những dịch vụ chiếu phim trên máy bay,với phi hành đoàn niềm nở, phòng chờ tiện nghi và giá rẻ nhất cũng trở nên vô giátrị nếu như chuyến bay đó cất cánh chậm 2 giờ và làm cho bạn lỡ một cuộc họpquan trọng. Về phương diện đầu vào cũng có những thay đổi to lớn. Bốn loại nguồn lựcvẫn còn có giá trị, tuy nhiên, tầm quan trọng tương đối của chúng có thay đổi. Cácsách giáo khoa kỹ thuật công nghiệp thường đã (và thậm chí hiện nay vẫn) giảđịnh rằng tăng năng suất có nghĩa là giảm số lượng nhân công trực tiếp trong quátrình sản xuất, vì thế, các chương trình tăng năng suất lao động thường hướng đếnviệc thay thế nhân công lao động trực tiếp bằng các thiết bị và hệ thống với hyvọng là giá trị tổng thể của các nguồn lực được sử dụng sẽ giảm xuống. Các thế hệ kỹ sư đã bị nhồi nhét điều răn thứ nhất của kỹ thuật côngnghiệp: Nhà ngươi hãy thay thế con người bằng máy móc. Và điều đó đã diễn ra.Nhân công lao động trực tiếp đã giảm xuống. Đến năm 1990, chi phí nhân công trực tiếp đã giảm 15% trong tổng chi phísản xuất (xem bảng 2.2).Trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt trong các ngànhlắp ráp, tỷ lệ nhân công trực tiếp trên tổng chi phí sản xuất đã giảm xuống một consố. Trong ngành lắp ráp máy tính cá nhân, chi phí nhân công trực tiếp chỉchiếm 1 đến 2 % tổng chi phí. Thậm chí trong nhiều ngành công nghiệp truyềnthống đòi hỏi nhiều lao động như ngành may mặc, tổng chi phí nhân công trực tiếpchỉ chiếm 6 – 7 %. Tuy thế, định nghĩa về năng suất đã không được xét đến trong quá trìnhthay đổi m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: