Năng suất lao động của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.10 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hướng đến phân tích những vấn đề lớn, nguyên nhân và hàm ý chính sách nhằm tăng năng suất lao động. Dữ liệu trong bài báo thu thập từ Tổ chức năng suất châu Á, tổ chức lao động quốc tế. Qua nghiên cứu này tác giả phác họa bức tranh về năng suất lao động của nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LABOR PRODUCTIVITY OF VIETNAM IN ASEAN ECONOMIC COMMUNITY Th.S Nguyễn Đắc Thành ĐH Thương Mại thanhnd@vcu.edu.vn TÓM TẮT Năng suất lao động là một trong số các chỉ tiêu quan trọng của thị trường lao động. Đây là chỉ tiêu phản ánh, đolường trình độ phát triển của lực lượng lao động mỗi quốc gia. Theo tài liệu báo cáo năng suất productivity databook2014 của tổ chức năng suất châu Á (APO) thì năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất khu vựcASEAN, với hạng thứ 8 trong danh sách năng suất của ASEAN. Nó đã trở thành một trong những thách thức thựcsự cho quốc gia trong bối cảnh hình thành công đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào cuối năm nay. ài báo hướngđến phân tích những vấn đề lớn, nguyên nhân và hàm ý chính sách nhằm tăng năng suất lao động. Dữ liệu trong bàibáo thu thập từ Tổ chức năng suất châu Á, tổ chức lao động quốc tế. Qua nghiên cứu này tác giả phác họa bứctranh về năng suất lao động của nước ta. Trong đó điểm tối được phân tích gồm có năng suất lao động quốc gia rấtthấp so với các nước trong khu vực ASEAN, năng suất lao động của các doanh nghiệp nội địa thấp hơn nhiều so vớidoanh nghiệp FDI, tốc độ. Tiếp đến bài báo đánh giá và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế trên và sau cùng đưa rahàm ý chính sách nhằm tăng năng suất lao động đó là: Nhanh chóng chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế xácđịnh mô hình tăng trưởng theo chiều sâu dựa chủ yếu vào tăng năng suất nhân tố tổng hợp; Học hỏi kinh nghiệm từtăng năng suất lao động của Singapore; Nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao độngnhanh hơn tốc độ tăng tiền lương. Từ khóa: ASEAN; AEC, Năng suất lao động; Tổ chức năng suất châu Á; Tổ chức lao động quốc tế; Tổng cụcthống kê ABSTRACT Labour productivity is one of vital indicators offering a dynamic measure of economic growth, competitiveness and thliving standards within an economy. According to APO productivity databook 2014, Vietnam, which is at the 8 levelin ASEAN productivity ranking, is one of the lowest productivity in ASEAN. It became one of actual challenges whenASEAN economic community will be established at the end of this year. The paper uses secondary data frominternational organization to show current situation of Vietnam’s labour productivity. Then, the article identifies theirlimitations and their cause and finally gives some policy implications in order to improve labour productivity ofVietnam. The implementation of these policies concentrates on the shift of economic growth model from wide growthto deep growth, learning success of Singapore, enhancing national competitiveness ability and assuring labourproductivity growth rate higher than salary growth rate. Keywords: APO; AEC; ASEAN; GSO; ILO; Labour productivity1. Dẫn nhập1.1. Khái niệm về năng suất lao động Năng suất lao động là một chỉ tiêu cơ bản của thị trường lao động, đây là chỉ tiêu cực kỳ quan trọngđối với bất kỳ quốc gia nào. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả liệt kê khái niệm về thuật ngữ này theoILO, OECD và GSO.1.1.1. Khái niệm của ILO Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì năng suất lao động thể hiện lượng giá trị đầu ra trên đơn vịđầu vào. Nó là chỉ tiêu thứ 17 của các chỉ tiêu cơ bản của thị trường lao động (Key indicator labourmarket - KILM), đầu vào được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội GDP theo sức mua ngang giá (PPP) để lýgiải cho sự khác nhau về giá ở các quốc gia cũng như tỉ giá hối đoái cái mà phản ánh giá trị thị trường củađầu vào được sản xuất. 301 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG1.1.2. Khái niệm của OECD Năng suất lao động được hiểu là tỷ lệ giữa lượng đầu ra trên đầu vào, trong đó đầu ra được tínhbằng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) hoặc GVA (Tổng giá trị gia tăng - Gross Value Added), đầu vàothường được tính bằng: giờ công lao động, lực lượng lao động và số lượng lao động đang làm việc .[Tríchdẫn cuốn sách ―Đo lường năng suất, đo lường tốc độ tăng năng suất tổng thể và năng suất ngành – 2002‖]1.1.3. Khái niệm của Tổng cục thống kê Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc của lao động, thường đo bằng tổng sảnphẩm trong nước theo giá hiện hành tính bình quân một lao động trong thời kỳ tham chiếu thường là mộtnăm dương lịch. Công thức tính là: Như vậy nhìn chung thì giữa các tổ chức quốc tế (ILO, OECD) và tổng cục thống kê Việt Namkhái niệm và cách tính chỉ tiêu năng suất lao động đều nhất quán và tương đồng, chỉ có điều là khác nhaudo sử dụng các giá trị khác nhau chẳng hạn sử dụng GDP theo giá thực tế hay theo giá cố định hay theogiá trị sức mua ngang giá (như cách tính của ILO).1.2. Vì sao năng suất lao động lại quan trọng trong bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế AEC Tại sao năng suất lao động lại quan trọng trong bối cảnh hội nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community). Theo ông Gyorgy Sziraczki – Giám đốc tổ chức lao động quốc tế tạiViệt Nam đã giải thích về ý nghĩa của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với năng suất lao động củaViệt Nam. Đồng thời ông Gyorgy Sziraczki đã chỉ ra những điểm quan trọng của năng suất lao động. Thứ nhất, năng suất lao động thúc đấy tăng trưởng kinh tế. Một nền kinh tế có năng suất cao nghĩalà nền kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LABOR PRODUCTIVITY OF VIETNAM IN ASEAN ECONOMIC COMMUNITY Th.S Nguyễn Đắc Thành ĐH Thương Mại thanhnd@vcu.edu.vn TÓM TẮT Năng suất lao động là một trong số các chỉ tiêu quan trọng của thị trường lao động. Đây là chỉ tiêu phản ánh, đolường trình độ phát triển của lực lượng lao động mỗi quốc gia. Theo tài liệu báo cáo năng suất productivity databook2014 của tổ chức năng suất châu Á (APO) thì năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất khu vựcASEAN, với hạng thứ 8 trong danh sách năng suất của ASEAN. Nó đã trở thành một trong những thách thức thựcsự cho quốc gia trong bối cảnh hình thành công đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào cuối năm nay. ài báo hướngđến phân tích những vấn đề lớn, nguyên nhân và hàm ý chính sách nhằm tăng năng suất lao động. Dữ liệu trong bàibáo thu thập từ Tổ chức năng suất châu Á, tổ chức lao động quốc tế. Qua nghiên cứu này tác giả phác họa bứctranh về năng suất lao động của nước ta. Trong đó điểm tối được phân tích gồm có năng suất lao động quốc gia rấtthấp so với các nước trong khu vực ASEAN, năng suất lao động của các doanh nghiệp nội địa thấp hơn nhiều so vớidoanh nghiệp FDI, tốc độ. Tiếp đến bài báo đánh giá và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế trên và sau cùng đưa rahàm ý chính sách nhằm tăng năng suất lao động đó là: Nhanh chóng chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế xácđịnh mô hình tăng trưởng theo chiều sâu dựa chủ yếu vào tăng năng suất nhân tố tổng hợp; Học hỏi kinh nghiệm từtăng năng suất lao động của Singapore; Nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao độngnhanh hơn tốc độ tăng tiền lương. Từ khóa: ASEAN; AEC, Năng suất lao động; Tổ chức năng suất châu Á; Tổ chức lao động quốc tế; Tổng cụcthống kê ABSTRACT Labour productivity is one of vital indicators offering a dynamic measure of economic growth, competitiveness and thliving standards within an economy. According to APO productivity databook 2014, Vietnam, which is at the 8 levelin ASEAN productivity ranking, is one of the lowest productivity in ASEAN. It became one of actual challenges whenASEAN economic community will be established at the end of this year. The paper uses secondary data frominternational organization to show current situation of Vietnam’s labour productivity. Then, the article identifies theirlimitations and their cause and finally gives some policy implications in order to improve labour productivity ofVietnam. The implementation of these policies concentrates on the shift of economic growth model from wide growthto deep growth, learning success of Singapore, enhancing national competitiveness ability and assuring labourproductivity growth rate higher than salary growth rate. Keywords: APO; AEC; ASEAN; GSO; ILO; Labour productivity1. Dẫn nhập1.1. Khái niệm về năng suất lao động Năng suất lao động là một chỉ tiêu cơ bản của thị trường lao động, đây là chỉ tiêu cực kỳ quan trọngđối với bất kỳ quốc gia nào. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả liệt kê khái niệm về thuật ngữ này theoILO, OECD và GSO.1.1.1. Khái niệm của ILO Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì năng suất lao động thể hiện lượng giá trị đầu ra trên đơn vịđầu vào. Nó là chỉ tiêu thứ 17 của các chỉ tiêu cơ bản của thị trường lao động (Key indicator labourmarket - KILM), đầu vào được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội GDP theo sức mua ngang giá (PPP) để lýgiải cho sự khác nhau về giá ở các quốc gia cũng như tỉ giá hối đoái cái mà phản ánh giá trị thị trường củađầu vào được sản xuất. 301 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG1.1.2. Khái niệm của OECD Năng suất lao động được hiểu là tỷ lệ giữa lượng đầu ra trên đầu vào, trong đó đầu ra được tínhbằng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) hoặc GVA (Tổng giá trị gia tăng - Gross Value Added), đầu vàothường được tính bằng: giờ công lao động, lực lượng lao động và số lượng lao động đang làm việc .[Tríchdẫn cuốn sách ―Đo lường năng suất, đo lường tốc độ tăng năng suất tổng thể và năng suất ngành – 2002‖]1.1.3. Khái niệm của Tổng cục thống kê Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc của lao động, thường đo bằng tổng sảnphẩm trong nước theo giá hiện hành tính bình quân một lao động trong thời kỳ tham chiếu thường là mộtnăm dương lịch. Công thức tính là: Như vậy nhìn chung thì giữa các tổ chức quốc tế (ILO, OECD) và tổng cục thống kê Việt Namkhái niệm và cách tính chỉ tiêu năng suất lao động đều nhất quán và tương đồng, chỉ có điều là khác nhaudo sử dụng các giá trị khác nhau chẳng hạn sử dụng GDP theo giá thực tế hay theo giá cố định hay theogiá trị sức mua ngang giá (như cách tính của ILO).1.2. Vì sao năng suất lao động lại quan trọng trong bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế AEC Tại sao năng suất lao động lại quan trọng trong bối cảnh hội nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community). Theo ông Gyorgy Sziraczki – Giám đốc tổ chức lao động quốc tế tạiViệt Nam đã giải thích về ý nghĩa của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với năng suất lao động củaViệt Nam. Đồng thời ông Gyorgy Sziraczki đã chỉ ra những điểm quan trọng của năng suất lao động. Thứ nhất, năng suất lao động thúc đấy tăng trưởng kinh tế. Một nền kinh tế có năng suất cao nghĩalà nền kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức năng suất châu Á Tổ chức lao động quốc tế Năng suất lao động của Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN Doanh nghiệp FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 150 0 0
-
98 trang 107 1 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 102 0 0 -
1032 trang 86 0 0
-
6 trang 78 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 77 0 0 -
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 76 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 76 0 0 -
26 trang 59 0 0
-
10 trang 56 0 0