Danh mục

Năng suất sinh học sơ cấp ở vịnh Vân phong, tỉnh khánh hòa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào dữ liệu tổng quan trong giai đoạn 2004 - 2013, các đặc trưng về NSSH sơ cấp được thảo luận trong mối quan hệ với chlorophyll-a và mức độ suy giảm ánh sáng của cột nước. NSSH sơ cấp vịnh Vân Phong biến động mạnh theo không gian và thời gian, nhưng không có sự sai khác giữa mùa khô và mùa mưa. NSSH có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển của thực vật nổi và hệ số suy giảm ánh sáng. Hệ số chuyển hóa carbon của thực vật nổi ở mùa khô cao hơn mùa mưa và tầng mặt cao hơn tầng đáy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất sinh học sơ cấp ở vịnh Vân phong, tỉnh khánh hòaTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2014, tập 20: 60 - 69NĂNG SUẤT SINH HỌC SƠ CẤP Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒAPhan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần DũngLê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Trần Thị Minh Huệ, Hoàng Trung DuViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtDựa vào dữ liệu tổng quan trong giai đoạn 2004 - 2013, các đặc trưng vềNSSH sơ cấp được thảo luận trong mối quan hệ với chlorophyll-a và mức độsuy giảm ánh sáng của cột nước. NSSH sơ cấp vịnh Vân Phong biến độngmạnh theo không gian và thời gian, nhưng không có sự sai khác giữa mùakhô và mùa mưa. NSSH có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển của thực vậtnổi và hệ số suy giảm ánh sáng. Hệ số chuyển hóa carbon của thực vật nổi ởmùa khô cao hơn mùa mưa và tầng mặt cao hơn tầng đáy. Theo phân bố mặtrộng, NSSH sơ cấp tích phân tăng dần từ vùng cạn sang vùng nước sâu hơn.Theo chu kỳ năm, NSSH tích phân trung bình tháng ở phần ngoài vịnh VânPhong là 1069,15 - 2205,05 mgC/m2/ngày và ở vụng Bến Gỏi là 696,19 1435,85 mgC/m2/ngày. Sự biến động của NSSH sơ cấp liên quan đến nguồncung cấp dinh dưỡng từ các hoạt động kinh tế trong vùng nghiên cứu.GROSS PRIMARY PRODUCTION OF PHYTOPLANKTONIN VAN PHONG BAY, KHANH HOA PROVINCEPhan Minh Thu, Nguyen Huu Huan, Le Tran DungLe Trong Dung, Vo Hai Thi, Tran Thi Minh Hue, Hoang Trung DuInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractBased on data set of GPP in the period of 2004-2013, characteristics of grossprimary production (GPP) were discussed in the relation to chlorophyll-aand the vertical light extinction coefficient. GPP in Van Phong bay wasstrongly varied in spatial and temporal, but there was no significantdifference between dry and rainy seasons. The variation of GPP wassignificantly contributed by phytoplankton growth and vertical lightextinction coefficient. Efficiency of phytoplankton assimilation for carbon indry season was higher than that in rainy season, and this value at surfacelayer was higher than that at bottom layer. In the term of spatial distribution,integrated GPP increased from the shallow waters to deep waters. In annualcycle, the monthly average of integrated GPP was 1069.15 - 2205.05mgC/m2/day in outer part of Van Phong bay and 696.19 - 1435.85mgC/m2/day in Ben Goi waters. The variation of GPP was resulted fromnutrient sources supporting from economic activities within the coastalareas.60I. MỞ ĐẦUcủa NSSH sơ cấp trong vùng nước là rấtphức tạp (Platt và cs., 1991; Platt &Sathyendranath, 2000) và chi phối bởi địahình cũng như hiệu ứng các đảo (NguyenTac An và cs., 2013). Do đó, để hiểu rõđược những biến động của NSSH ở vịnhVân Phong, bài báo này trình bày bức tranhtoàn diện của NSSH ở vịnh Vân Phong.Vịnh Vân Phong nằm giới hạn trongkhoảng 109°10’÷109°26’ Đông và 120°29’÷120°48’ Bắc. Vịnh cách Nha Trang vềphía Bắc hơn 30 km theo đường chim bay,60 km đường bộ và 40 hải lý theo đườngbiển. Phía Tây vịnh Vân Phong là phần kéodài của dãy Trường Sơn. Cửa vịnh nằm ởphía Đông Nam rộng 17 km thông ra biểnĐông. Phía Đông Bắc là bán đảo Hòn Gốmgồm các dãy núi nhỏ và cồn cát kéo dài nêntránh được sóng. Nằm giữa bán đảo HònGốm, Hòn Lớn và đảo Cổ Cò là lạch Cổ Còcó chiều rộng 200 m có độ sâu trung bình25 m. Diện tích mặt nước vùng vịnh khoảng80.000 ha. Khu vực này có địa hình phongphú, đặc biệt là hệ thống đảo, bán đảo, vịnhsâu và kín gió, bờ và bãi biển, cồn cát hấpdẫn và là khu vực có hệ sinh thái đa dạngnhư rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, khu hệsinh vật đáy ở biển nông ven bờ.Nhờ thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tựnhiên, tính đa dạng sinh học cao, vịnh VânPhong trở thành nơi giàu có nguồn lợi thủysản. Chính vì vậy, đánh giá nguồn hữu cơsơ cấp thông qua những thay đổi của năngsuất sinh học (NSSH) sơ cấp góp phầnlượng hóa được mức độ dinh dưỡng củathủy vực. Nghiên cứu NSSH ở vịnh VânPhong đã được tiến hành theo phương phápđịnh lượng hoặc mô hình. Nguyen HuuHuan và Nguyen Tac An (2000) đã sử dụngmô hình LOICZ đã đánh giá rằng khả năngđồng hóa tinh của hệ sinh thái vịnh VânPhong là tương đối thấp, vào khoảng 0,12mg C/m2/ngày. Trong khi đó, Thái NgọcChiến và cs. (2006) đã áp dụng mô hìnhECOHAM để mô tả biến động của NSSH.Tuy nhiên, kết quả của mô hình ECOHAMchưa đánh giá được thực trạng của toàn khuvực. NSSH sơ cấp tích phân ở vùng biểnvịnh Vân Phong dao động 0,26 - 1,15gC/m2/ngày và năng suất vùng ven bờ, venđảo thường cao hơn ở cửa vịnh (NguyenTac An và cs., 2013) nhưng chưa phân tíchđược những yếu tố ảnh hưởng đến sự phânbố NSSH ở đây. Như một số nghiên cứu đãchỉ ra, trong tự nhiên, biến động và phân bốII. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPBài báo sử dụng nguồn dữ liệu tổng hợp từcác chuyến khảo sát tại vịnh Vân Phongtrong thời gian từ 2004 đến 2009 và kết quảkhảo sát bổ sung vào tháng 5/2013 theo sơđồ như trên hình 1.Trong các chuyến khảo sát thuộc dự ánNUFU (2004 - 2009), mẫu N ...

Tài liệu được xem nhiều: