NÃO MÔ CẦU
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.47 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Não mô cầu (còn được gọi là màng não cầu) có thể gây trên người nhiều bệnh cảnh khác nhau (riêng rẽ hoặc phối hợp) tại nhiều cơ quan như đường hô hấp, máu, hệ thần kinh, khớp, màng tim, mắt, đường niệu và sinh dục. Thường gặp và quan trọng hơn cả là hai bệnh viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết, trong đó nhiễm trùng huyết tối cấp có thể gây tử vong rất nhanh chóng, ngay cả với những trường hợp đã được điều trị tích cực. Hai bệnh kể trên có khả năng gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NÃO MÔ CẦU NÃO MÔ CẦUNão mô cầu (còn được gọi là màng não cầu) có thể gây trên người nhiều bệnhcảnh khác nhau (riêng rẽ hoặc phối hợp) tại nhiều cơ quan như đường hô hấp,máu, hệ thần kinh, khớp, màng tim, mắt, đường niệu và sinh dục. Thường gặp vàquan trọng hơn cả là hai bệnh viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết, trong đónhiễm trùng huyết tối cấp có thể gây tử vong rất nhanh chóng, ngay cả với nhữngtrường hợp đã được điều trị tích cực. Hai bệnh kể trên có khả năng gây dịch lớn vàđược xem như thuộc số ít những bệnh có khả năng gây nhiều tác động sâu sắc vềmặt y tế, xã hội mỗi khi tác động vào cộng đồng.Ngày nay, mặc dù có kháng sinh điều trị hữu hiệu và vắc xin có thể giúp phòngngừa được phần lớn các trường hợp bệnh, những vụ dịch (đặc biệt dịch gần đâyxảy ra tại Châu Phi, Tân Tây Lan, Singapore) và những thể bệnh nặng gây ra doloại vi trùng này vẫn còn là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của y tếthế giới.I. TÁC NHÂN GÂY BỆNHDịch viêm màng não do não mô cầu được Gaspard Vieusseux mô tả đầu tiên ởGenève vào mùa xuân năm 1805. Năm 1879, Albert Neisser đề cập đến dòng vitrùng gây bệnh lậu (có tên Neisseria gonorrhoeae), loại vi trùng gây bệnh chongười cùng họ với não mô cầu. Đến năm 1887, Weichselbaum phân lập đ ược vitrùng từ dịch não tủy người bệnh và xác định nguyên nhân gây dịch viêm màngnão là não mô cầu (Neisseria meningitidis).Đây là cầu trùng Gram âm, kích thước thay đổi, có thể thấy ở dạng đơn độc hoặcsong cầu hình hạt đậu với hai mặt dẹt đối diện nhau và có thể nằm trong hoặcngoài bạch cầu đa nhân.Vi trùng mọc tương đối dễ dàng ở môi trường cấy là thạch máu, thạch nâu, thạchThayer-Martin cải tiến (MTM), ủ ở 370 C trong bình nến. Não mô cầu rất nhạycảm với khí hậu lạnh và khô, có tính tự ly giải rất nhanh. Khi ở ngoài cơ thể, vitrùng sống được 3-4 giờ và sẽ bị tiêu diệt ngay với tia cực tím, dung dịch cloramin0,5-1% hoặc cồn 700 . Vì vậy, bệnh phẩm não mô cầu cần được cấy ngay vào môitrường ấm và ủ nhanh chóng trong bình nến. Phân biệt vi trùng não mô cầu thôngthường được căn cứ trên hình dạng, kết quả nhuộm Gram, các thử nghiệm sinhhóa (oxidase dương, lên men Glucose, Maltose nhưng không lên men Sucrose hayLactose), phản ứng ngưng kết trên lam với kháng nguyên mẫu để định nhóm haytýp huyết thanh. Vi trùng thuộc họ Neisseriaceae gồm gồm các giống (genera):Acinetobacter, Neisseria, Branhamella, Moraxella và Kingella. Giống Neisseriagồm một nhiều loại (species) như :N. meningitidis, N. gonorrhoeae, N. lactamica,N. subflavia, N. flavescens, N. mucosa, N. cinerea. N. catarrha lis...Cấu trúc kháng nguyên của não mô cầu gồm:·Lớp polysaccharide (PS) nang, có tính kháng nguyên cao đặc biệt cho từng nhóm(ngoại trừ nhóm B).·Lớp lipooligosaccharide (LOS) tức thành phần nội độc tố.·Bên trong là lớp prôtêin của màng vi trùng.Màng bào tươngKhoảng gian màngMàng ngoàiProtêin màngtế bào chấtLipooligosaccharidepiliNangProtêin màng ngoàiPhospholipidNão mô cầu được xếp loại theo hệ thống phân týp huyết thanh dựa trên sự khácbiệt cấu trúc của nang polysaccharide [nhóm huyết thanh], prot êin porin màngngoài chủ yếu (outer membrane protein-OMP) [týp huyết thanh], OMP khác [phụtýp huyết thanh] và lipooligosaccharide-LOS [týp miễn dịch]. Thí dụ: não mô cầuđược chỉ định tên là B:2b:P1.5: L3,7,9 sẽ phản ảnh: nhóm huyết thanh B, týphuyết thanh 2b, phụ týp huyết thanh P15, và týp miễn dịch L3,7,9.Tuy nhiên, điều giới hạn của việc xếp loại theo nhóm huyết thanh là các dòng nãomô cầu có khả năng trao đổi chất liệu di truyền liên quan đến sự tổng hợp nangcủa tế bào và như vậy có thể làm thay đổi cấu trúc nang, tức chuyển đổi từ nhómhuyết thanh này sang nhóm khác.Những kỹ thuật khác giúp phân biệt những phụ týp phân tử nhằm xác định sựđồng nhất của các dòng vi trùng là kỹ thuật điện di men nhiều locus, điện di gelpulsed-field, PCR. Các phương pháp này có thể ích lợi để nhận diện chính xác vàtìm hiểu rõ hơn các đặc điểm di truyền của những dòng vi trùng gây dịch.Hiện tại, người ta phân biệt não mô cầu thành 13 nhóm huyết thanh: nhóm A, B,C, D, X, Y, Z, W-135, E-29, H, I, K, L. Các nhóm A, B, C, Y, W-135 gây bệnhcho trên 90% các trường hợp nhiễm não mô cầu trên toàn thế giới.Các chất lipooligosaccharide hay nội độc tố ở màng tế bào có cấu trúc tương tựnhư các loại lipopolysaccharide của trực trùng Gram âm đường ruột. Độc tính củanội độc tố này đã được chứng minh trên thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng trongcơ chế sinh bệnh trên người. Não mô cầu tạo ra protease, tương tự Haemophilusinfluenzae và phế cầu, có khả năng chẻ đ ược chuỗi nặng của IgA tại vùng bản lề,nên có thể có vai trò gây bệnh.Ngoài ra, não mô cầu có lông tơ được thấy trên 80% những vi trùng gây bệnh tạidịch não tủy và máu bệnh nhân. Lông tơ này chỉ có thể duy trì được trong nhữngđiều kiện nuôi cấy đặc biệt và có vai trò giúp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NÃO MÔ CẦU NÃO MÔ CẦUNão mô cầu (còn được gọi là màng não cầu) có thể gây trên người nhiều bệnhcảnh khác nhau (riêng rẽ hoặc phối hợp) tại nhiều cơ quan như đường hô hấp,máu, hệ thần kinh, khớp, màng tim, mắt, đường niệu và sinh dục. Thường gặp vàquan trọng hơn cả là hai bệnh viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết, trong đónhiễm trùng huyết tối cấp có thể gây tử vong rất nhanh chóng, ngay cả với nhữngtrường hợp đã được điều trị tích cực. Hai bệnh kể trên có khả năng gây dịch lớn vàđược xem như thuộc số ít những bệnh có khả năng gây nhiều tác động sâu sắc vềmặt y tế, xã hội mỗi khi tác động vào cộng đồng.Ngày nay, mặc dù có kháng sinh điều trị hữu hiệu và vắc xin có thể giúp phòngngừa được phần lớn các trường hợp bệnh, những vụ dịch (đặc biệt dịch gần đâyxảy ra tại Châu Phi, Tân Tây Lan, Singapore) và những thể bệnh nặng gây ra doloại vi trùng này vẫn còn là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của y tếthế giới.I. TÁC NHÂN GÂY BỆNHDịch viêm màng não do não mô cầu được Gaspard Vieusseux mô tả đầu tiên ởGenève vào mùa xuân năm 1805. Năm 1879, Albert Neisser đề cập đến dòng vitrùng gây bệnh lậu (có tên Neisseria gonorrhoeae), loại vi trùng gây bệnh chongười cùng họ với não mô cầu. Đến năm 1887, Weichselbaum phân lập đ ược vitrùng từ dịch não tủy người bệnh và xác định nguyên nhân gây dịch viêm màngnão là não mô cầu (Neisseria meningitidis).Đây là cầu trùng Gram âm, kích thước thay đổi, có thể thấy ở dạng đơn độc hoặcsong cầu hình hạt đậu với hai mặt dẹt đối diện nhau và có thể nằm trong hoặcngoài bạch cầu đa nhân.Vi trùng mọc tương đối dễ dàng ở môi trường cấy là thạch máu, thạch nâu, thạchThayer-Martin cải tiến (MTM), ủ ở 370 C trong bình nến. Não mô cầu rất nhạycảm với khí hậu lạnh và khô, có tính tự ly giải rất nhanh. Khi ở ngoài cơ thể, vitrùng sống được 3-4 giờ và sẽ bị tiêu diệt ngay với tia cực tím, dung dịch cloramin0,5-1% hoặc cồn 700 . Vì vậy, bệnh phẩm não mô cầu cần được cấy ngay vào môitrường ấm và ủ nhanh chóng trong bình nến. Phân biệt vi trùng não mô cầu thôngthường được căn cứ trên hình dạng, kết quả nhuộm Gram, các thử nghiệm sinhhóa (oxidase dương, lên men Glucose, Maltose nhưng không lên men Sucrose hayLactose), phản ứng ngưng kết trên lam với kháng nguyên mẫu để định nhóm haytýp huyết thanh. Vi trùng thuộc họ Neisseriaceae gồm gồm các giống (genera):Acinetobacter, Neisseria, Branhamella, Moraxella và Kingella. Giống Neisseriagồm một nhiều loại (species) như :N. meningitidis, N. gonorrhoeae, N. lactamica,N. subflavia, N. flavescens, N. mucosa, N. cinerea. N. catarrha lis...Cấu trúc kháng nguyên của não mô cầu gồm:·Lớp polysaccharide (PS) nang, có tính kháng nguyên cao đặc biệt cho từng nhóm(ngoại trừ nhóm B).·Lớp lipooligosaccharide (LOS) tức thành phần nội độc tố.·Bên trong là lớp prôtêin của màng vi trùng.Màng bào tươngKhoảng gian màngMàng ngoàiProtêin màngtế bào chấtLipooligosaccharidepiliNangProtêin màng ngoàiPhospholipidNão mô cầu được xếp loại theo hệ thống phân týp huyết thanh dựa trên sự khácbiệt cấu trúc của nang polysaccharide [nhóm huyết thanh], prot êin porin màngngoài chủ yếu (outer membrane protein-OMP) [týp huyết thanh], OMP khác [phụtýp huyết thanh] và lipooligosaccharide-LOS [týp miễn dịch]. Thí dụ: não mô cầuđược chỉ định tên là B:2b:P1.5: L3,7,9 sẽ phản ảnh: nhóm huyết thanh B, týphuyết thanh 2b, phụ týp huyết thanh P15, và týp miễn dịch L3,7,9.Tuy nhiên, điều giới hạn của việc xếp loại theo nhóm huyết thanh là các dòng nãomô cầu có khả năng trao đổi chất liệu di truyền liên quan đến sự tổng hợp nangcủa tế bào và như vậy có thể làm thay đổi cấu trúc nang, tức chuyển đổi từ nhómhuyết thanh này sang nhóm khác.Những kỹ thuật khác giúp phân biệt những phụ týp phân tử nhằm xác định sựđồng nhất của các dòng vi trùng là kỹ thuật điện di men nhiều locus, điện di gelpulsed-field, PCR. Các phương pháp này có thể ích lợi để nhận diện chính xác vàtìm hiểu rõ hơn các đặc điểm di truyền của những dòng vi trùng gây dịch.Hiện tại, người ta phân biệt não mô cầu thành 13 nhóm huyết thanh: nhóm A, B,C, D, X, Y, Z, W-135, E-29, H, I, K, L. Các nhóm A, B, C, Y, W-135 gây bệnhcho trên 90% các trường hợp nhiễm não mô cầu trên toàn thế giới.Các chất lipooligosaccharide hay nội độc tố ở màng tế bào có cấu trúc tương tựnhư các loại lipopolysaccharide của trực trùng Gram âm đường ruột. Độc tính củanội độc tố này đã được chứng minh trên thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng trongcơ chế sinh bệnh trên người. Não mô cầu tạo ra protease, tương tự Haemophilusinfluenzae và phế cầu, có khả năng chẻ đ ược chuỗi nặng của IgA tại vùng bản lề,nên có thể có vai trò gây bệnh.Ngoài ra, não mô cầu có lông tơ được thấy trên 80% những vi trùng gây bệnh tạidịch não tủy và máu bệnh nhân. Lông tơ này chỉ có thể duy trì được trong nhữngđiều kiện nuôi cấy đặc biệt và có vai trò giúp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0