NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOI QUA ĐƯỜNG MŨI
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.51 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Coblation là một phương pháp phẫu thuật dùng điện mới được thế giới đưa vào áp dụng trong phẫu thuật tai mũi họng từ năm 1998 với nhiều ưu điểm như hệ thống cắt đốt lưỡng cực (bipolar) sử dụng đầu đốt lạnh, nhiệt độ cắt đốt thấp nên ít tổn thương mô lành xung quanh. Tại Việt Nam từ năm 2003 Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (cơ sở 2) là đơn vị đầu tiên trong cả nước đưa phương pháp này vào phẫu thuật trong một số bệnh lý vùng tai mũi họng: cắt amiđan, đốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOI QUA ĐƯỜNG MŨI NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOI QUA ĐƯỜNG MŨITÓM TẮTCoblation là một phương pháp phẫu thuật dùng điện mới được thế giới đưavào áp dụng trong phẫu thuật tai mũi họng từ năm 1998 với nhiều ưu điểmnhư hệ thống cắt đốt lưỡng cực (bipolar) sử dụng đầu đốt lạnh, nhiệt độ cắtđốt thấp nên ít tổn thương mô lành xung quanh. Tại Việt Nam từ năm 2003Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (cơ sở 2) là đơn vị đầu tiên trong cảnước đưa phương pháp này vào phẫu thuật trong một số bệnh lý vùng taimũi họng: cắt amiđan, đốt cuốn mũi dưới và điều trị ngủ ngáy, nạo VA.Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và các ưu khuyết điểm củaphương pháp nạo VA bằng Coblation kết hợp với nội soi ống cứng quađường mũiPhương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ngẫu nhiên tiến cứu có can thiệp lâmsàng. 39 bệnh nhân tuổi từ 1 đến 15 có viêm VA mạn tính tái đi tái lại nhiềulần, VA quá phát gây tắc nghẽn hoặc viêm tai giữa tràn dịch được chỉ địnhnạo VA bằng hệ thống Coblator II. Thực hiện tại Bệnh viện Đại học Y D ượcTPHCM Cơ sở 2. Tất cả bệnh nhân được gây mê nội khí quản. thời gianphẫu thuật được tính từ lúc đặt banh miệng cho đến lúc tháo banh miệng. ghinhận số lượng máu mất trên mỗi bệnh nhân. Sau mổ cho kháng sinh(Augmentine), giảm đau (Efferalgan). Theo dõi tình trạng bệnh nhân sau mổdựa vào tái khám định kỳ và bảng trả lời câu hỏi của bệnh nhân.Kết quả: lượng máu mất trong mổ: trung bình 4,51ml (2-10ml; độ lệchchuẩn: 1,554); thời gian phẫu thuật: trung bình 11,08 phút (6-18phút; độlệch chuẩn 2,63); tỷ lệ chảy máu sớm phải can thiệp: 0% (0/39); tỷ lệ chảymáu muộn sau mổ phải can thiệp: 0% (0/39); Thời gian ăn uống bình thường(như trước khi phẫu thuật): 2,26 days (1-5, SD: 1,069) và thời gian trở lạilàm việc bình thường là: 1,31 ngày (1-3; SD: 0,614)Kết luận: nạo VA bằng phương pháp coblation kết hợp với nội soi ống cứngqua mũi an toàn, hiệu quả với thời gian cắt nhanh, ít mất máu trong mổ, ítđau sau mổ, thời gian lành thương nhanh và ít chăm sóc hậu phẫu.SUMMARYENDOSCOPIC TRANSNASAL ADENOID ABLATION (COBLATION)Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 284 - 289Coblation is a rather new electrosurgical technique that has applied to ORLsurgery since 1998 in the world. This method have many high technologiessuch as bipolar probe systems, cool probe (Plasma Wand) with a lowtemperature molecular disintegration. The result is volumetric tissue removalwith minimal collateral tissue necrosis. In Việt-Nam, the University MedicalCenter 2 is the first unit which has applied coblation to some ORL surgicalprocedures such as tonsillectomy, inferior turbinate interventions to treatmucosal hypertrophy, UVPP soft palate interventions for snoring andadenoidectomy.Objective: to assess the morbidity and efficacy of radiofrequency thermalablation adenoidectomy (coblation)Study design and setting: Prospective, randomized, controlled clinicalstudy of 39 patients aged 1 to 15 years admitted for adenoidectomy byCoblator II system, all with recurrent or chronic adenoiditis, obstructiveadenoid hypertrophy or otitis media with effusion. This operation werecarried out in University Medical Center 2. All of them used a generalanesthetic technique. Operative time was recorded as the number of minutefrome insertion of the mouth gag to removal of the mouth gag. Estimatedblood loss was recorded for each patient. After operation, all patients tookantibiotics (Augmentin®) and analgesic (Efferalgan®). All patients wereasked to fill out a postoperative diary.Results: Intraoperative blood loss : median 4.51ml (2-10ml; SD: 1.554);Operating time: median 11.08 minutes (6-18 minutes; SD: 2.63). Rate ofprimary bleeding need to manage: 0% (0/39). Rates of secondary bleedingafter the first 24 hours postoperatively with need to manage 0% (0/39). Timeof return to a normal diet (as the preoperation): 2.26 days (1-5, SD: 1.069).the day each patient return to work normaly: 1.31 days (1-3 SD: 0.614).Conclusion: endoscopic transnasal adenoid ablation by coblation is a safeand effective method, with short surgery time, decrease in blood loss, lesspostoperative pain, faster healing and reduced home care.GIỚI THIỆUTrong điều trị viêm VA ở trẻ em, phẫu thuật nạo VA rất thường được áp dụng.Có nhiều phương pháp nạo VA khác nhau đã được áp dụng trên thế giới trongđó có 4 phương pháp chính đang được dùng phổ biến là dùng currette hoặcLaForce, dao điện đơn cực, microdebrider và coblation (Walner 2007)(Error!Reference source not found.) .Nạo VA bằng Currette hoặc LaForce là những phương pháp được sử dụng sớmnhất và đến nay vẫn còn được dùng nhưng do lượng mất máu trong mổ khánhiều và có thể làm tổn thương một số cấu trúc kế cận (Shambaugh, 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOI QUA ĐƯỜNG MŨI NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOI QUA ĐƯỜNG MŨITÓM TẮTCoblation là một phương pháp phẫu thuật dùng điện mới được thế giới đưavào áp dụng trong phẫu thuật tai mũi họng từ năm 1998 với nhiều ưu điểmnhư hệ thống cắt đốt lưỡng cực (bipolar) sử dụng đầu đốt lạnh, nhiệt độ cắtđốt thấp nên ít tổn thương mô lành xung quanh. Tại Việt Nam từ năm 2003Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (cơ sở 2) là đơn vị đầu tiên trong cảnước đưa phương pháp này vào phẫu thuật trong một số bệnh lý vùng taimũi họng: cắt amiđan, đốt cuốn mũi dưới và điều trị ngủ ngáy, nạo VA.Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và các ưu khuyết điểm củaphương pháp nạo VA bằng Coblation kết hợp với nội soi ống cứng quađường mũiPhương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ngẫu nhiên tiến cứu có can thiệp lâmsàng. 39 bệnh nhân tuổi từ 1 đến 15 có viêm VA mạn tính tái đi tái lại nhiềulần, VA quá phát gây tắc nghẽn hoặc viêm tai giữa tràn dịch được chỉ địnhnạo VA bằng hệ thống Coblator II. Thực hiện tại Bệnh viện Đại học Y D ượcTPHCM Cơ sở 2. Tất cả bệnh nhân được gây mê nội khí quản. thời gianphẫu thuật được tính từ lúc đặt banh miệng cho đến lúc tháo banh miệng. ghinhận số lượng máu mất trên mỗi bệnh nhân. Sau mổ cho kháng sinh(Augmentine), giảm đau (Efferalgan). Theo dõi tình trạng bệnh nhân sau mổdựa vào tái khám định kỳ và bảng trả lời câu hỏi của bệnh nhân.Kết quả: lượng máu mất trong mổ: trung bình 4,51ml (2-10ml; độ lệchchuẩn: 1,554); thời gian phẫu thuật: trung bình 11,08 phút (6-18phút; độlệch chuẩn 2,63); tỷ lệ chảy máu sớm phải can thiệp: 0% (0/39); tỷ lệ chảymáu muộn sau mổ phải can thiệp: 0% (0/39); Thời gian ăn uống bình thường(như trước khi phẫu thuật): 2,26 days (1-5, SD: 1,069) và thời gian trở lạilàm việc bình thường là: 1,31 ngày (1-3; SD: 0,614)Kết luận: nạo VA bằng phương pháp coblation kết hợp với nội soi ống cứngqua mũi an toàn, hiệu quả với thời gian cắt nhanh, ít mất máu trong mổ, ítđau sau mổ, thời gian lành thương nhanh và ít chăm sóc hậu phẫu.SUMMARYENDOSCOPIC TRANSNASAL ADENOID ABLATION (COBLATION)Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 284 - 289Coblation is a rather new electrosurgical technique that has applied to ORLsurgery since 1998 in the world. This method have many high technologiessuch as bipolar probe systems, cool probe (Plasma Wand) with a lowtemperature molecular disintegration. The result is volumetric tissue removalwith minimal collateral tissue necrosis. In Việt-Nam, the University MedicalCenter 2 is the first unit which has applied coblation to some ORL surgicalprocedures such as tonsillectomy, inferior turbinate interventions to treatmucosal hypertrophy, UVPP soft palate interventions for snoring andadenoidectomy.Objective: to assess the morbidity and efficacy of radiofrequency thermalablation adenoidectomy (coblation)Study design and setting: Prospective, randomized, controlled clinicalstudy of 39 patients aged 1 to 15 years admitted for adenoidectomy byCoblator II system, all with recurrent or chronic adenoiditis, obstructiveadenoid hypertrophy or otitis media with effusion. This operation werecarried out in University Medical Center 2. All of them used a generalanesthetic technique. Operative time was recorded as the number of minutefrome insertion of the mouth gag to removal of the mouth gag. Estimatedblood loss was recorded for each patient. After operation, all patients tookantibiotics (Augmentin®) and analgesic (Efferalgan®). All patients wereasked to fill out a postoperative diary.Results: Intraoperative blood loss : median 4.51ml (2-10ml; SD: 1.554);Operating time: median 11.08 minutes (6-18 minutes; SD: 2.63). Rate ofprimary bleeding need to manage: 0% (0/39). Rates of secondary bleedingafter the first 24 hours postoperatively with need to manage 0% (0/39). Timeof return to a normal diet (as the preoperation): 2.26 days (1-5, SD: 1.069).the day each patient return to work normaly: 1.31 days (1-3 SD: 0.614).Conclusion: endoscopic transnasal adenoid ablation by coblation is a safeand effective method, with short surgery time, decrease in blood loss, lesspostoperative pain, faster healing and reduced home care.GIỚI THIỆUTrong điều trị viêm VA ở trẻ em, phẫu thuật nạo VA rất thường được áp dụng.Có nhiều phương pháp nạo VA khác nhau đã được áp dụng trên thế giới trongđó có 4 phương pháp chính đang được dùng phổ biến là dùng currette hoặcLaForce, dao điện đơn cực, microdebrider và coblation (Walner 2007)(Error!Reference source not found.) .Nạo VA bằng Currette hoặc LaForce là những phương pháp được sử dụng sớmnhất và đến nay vẫn còn được dùng nhưng do lượng mất máu trong mổ khánhiều và có thể làm tổn thương một số cấu trúc kế cận (Shambaugh, 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 264 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
13 trang 219 0 0
-
5 trang 215 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 215 0 0 -
8 trang 214 0 0