Nén ảnh số theo nguyên lý hình học Fractal
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.15 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập đến vấn đề ứng dụng nguyên lý của hình học Fractal vào công nghệ nén ảnh. Từ lâu hình học Fractal đã được ứng dụng trong tạo ảnh máy tính, ứng dụng trong ngành khoa học cơ bản, đặc biệt là trong công nghệ nén ảnh..Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nén ảnh số theo nguyên lý hình học Fractal Nghiên cứu NÉN ẢNH SỐ THEO NGUYÊN LÝ HÌNH HỌC FRACTAL NGUYỄN THỊ HỮU PHƯƠNG Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Bài báo đề cập đến vấn đề ứng dụng nguyên lý của hình học Fractal vào công nghệ nénảnh. Từ lâu hình học Fractal đã được ứng dụng trong tạo ảnh máy tính, ứng dụng trongngành khoa học cơ bản, đặc biệt là trong công nghệ nén ảnh.. Fractal là phương pháp nénlàm mất dữ liệu sử dụng hình học phân hình để đạt đến mức cao hơn của nén ảnh. Côngnghệ nén Fractal dựa trên hình ảnh thực của bức ảnh, những phần của bức ảnh giống hệtnhau. Thuật toán Fractal chuyển đổi những vùng này, hay chính xác hơn, hình dạng hìnhhọc được chuyển thành dữ liệu toán học gọi là “mã Fractal” để tái tạo lại ảnh đã được mãhóa. Phương pháp nén Fractal có thể thay đổi những giả định đằng sau nén mất và khôngmất mát dữ liệu. Phương pháp nén ảnh theo nguyên lý hình học Fractal cho tỷ lệ nén caotừ 4:1 đến 10000:1. 1. Mở đầu Ý tưởng về Fractal nhen nhóm khi Benoit Mandelbrot còn làm việc ở IBM. Nhưng “Một bức ảnh trị giá bằng ngàn lời giải Fractal chỉ thực sự bắt đầu hình thành vàothích”. Hình ảnh là một ngôn ngữ trực quan năm 1962, khi ông rời IBM sang Harvard.thể hiện được nhiều ý nghĩa mà lại rất cô Năm 1975, cuốn sách “Các đối tượngđọng. Ngày nay, sự phát triển của lĩnh vực Fractal” đã được phát hành.công nghệ thông tin ngày càng mạnh, ảnhsố được ứng dụng trong hầu khắp các lĩnh Một Fractal là một vật thể hình họcvực của đời sống xã hội và khoa học công thường có dạng nhấp nhô trên mọi tỷ lệnghệ. Xử lý ảnh số là khâu quan trọng trong phóng đại và có thể được tách ra thànhviệc thành lập bản đồ số, bình đồ ảnh số, từng phần: mỗi phần trông giống như hìnhmô hình số độ cao. Tuy nhiên, ảnh số với tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.trữ lượng thông thường là rất lớn. Vì thế Theo định nghĩa của Mandelbrot thì Fractalviệc nén những thông tin dư thừa trong ảnh là “một tập hợp mà trong đó số chiềulà rất cần thiết để có thể lưu trữ thông tin Hausdorff-Besicovitch lớn hơn số chiềusao cho gọn nhẹ và hiệu quả. Do đặc tính Topo học”.mắt người thường khó nhận biết được hầu 2.2. Kiến thức cơ sở của hình họchết các chi tiết do đó không cần thiết lưu trữ Fractaltoàn bộ thông tin ảnh chuẩn mà chỉ cần lưutrữ một tập các phép biến đổi để xấp xỉ Fractal được nghiên cứu như một vật thểthành ảnh ban đầu. Và phép nén Fractal có toán học. Hình học Fractal là ngành toánthể đáp ứng yêu cầu này với một tỉ lệ nén có học chuyên nghiên cứu các tính chất củathể lên đến 10000:1 với độ chính xác khá Fractal.cao. Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp cứu hình học Fractal như: Số chiềunghiên cứu Hausdorff-Besicovitch, Các hệ hàm lặp, Ánh xạ Affine … 2.1. Khái niệm hình học Fractal 2.2.1. Số chiều Hausdortt-BesicovitchNgày nhận bài: 10/11/2015 Ngày chấp nhận đăng: 25/11/2015 22 t¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 26-12/2015 Nghiên cứu Định nghĩa: Cho trước một cấu trúc tự hữu hạn các ánh xạ co wn với hệ số cođồng dạng chia thành N phần, hệ số thu nhỏ tương ứng sn, n = 1, 2, …, N. Một IFS đượccủa mỗi phần so với cấu trúc ban đầu là r. ký hiệu bởi [X : wn, n = 1, 2, …, N] và hệ sốKý hiệu Ds là đại lượng xác định bởi: co Định lý sau tóm tắt các kết quả chính của Khi đó Ds được gọi là số chiều tự đồng một IFS:dạng của cấu trúc đó. Định lý IFS: Xét một IFS {X; wn, n = 1, 2, 2.2.2 Các hệ hàm lặp-Iterated Function …, N} với hệ số co w. Khi đó phép biến đổiSystem (IFS). W: H(X) H(X) xác định bởi: Giả sử (X,d) là một không gian metric 2đầy đủ. Ở đây X được giới hạn bằng R và d Trong đó: B H(X) là một ánh xạ co trênlà metric Euclide. Ký hiệu H(X) là không không gian metric đầy đủ (H(X),h(d)) với hệgian các tập con compact khác rỗng của X. số s, tức là:Ta có các định nghĩa sau: Định nghĩa 1: Khoảng cách từ một điểmx X đến một tập B H(X) được xác định Ánh xạ này có duy nhất một điểm bấtbởi: d(x,B) = min {d(x,y) : y B} động A H(X) với: Định nghĩa 2: Khoảng cách từ một tập A H(X) đến một tập B H(B) được xác định và được cho trước bởibởi: d(x,B) = max {d(x,B) : x A} với bất kỳ B H(X). Định nghĩa 3: Khoảng cách Hausdorff Định nghĩa 2: Điểm bất động A H(X)giữa hai điểm A và B H(H) được xác định mô tả trong định lý IFS được gọi là hấp tửbởi: h(A,B) = max {d(A,B), d(B,A)} của IFS đó. Với các định nghĩa trên ta có định lý: 2.2.3. Ánh xạ Affine n n Định lý về sự tồn tại của các IFS Một ánh xạ affine f: R → R có thể viếtFractal: dưới dạng f(X) = AX + b, trong đó X, b là các n n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nén ảnh số theo nguyên lý hình học Fractal Nghiên cứu NÉN ẢNH SỐ THEO NGUYÊN LÝ HÌNH HỌC FRACTAL NGUYỄN THỊ HỮU PHƯƠNG Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Bài báo đề cập đến vấn đề ứng dụng nguyên lý của hình học Fractal vào công nghệ nénảnh. Từ lâu hình học Fractal đã được ứng dụng trong tạo ảnh máy tính, ứng dụng trongngành khoa học cơ bản, đặc biệt là trong công nghệ nén ảnh.. Fractal là phương pháp nénlàm mất dữ liệu sử dụng hình học phân hình để đạt đến mức cao hơn của nén ảnh. Côngnghệ nén Fractal dựa trên hình ảnh thực của bức ảnh, những phần của bức ảnh giống hệtnhau. Thuật toán Fractal chuyển đổi những vùng này, hay chính xác hơn, hình dạng hìnhhọc được chuyển thành dữ liệu toán học gọi là “mã Fractal” để tái tạo lại ảnh đã được mãhóa. Phương pháp nén Fractal có thể thay đổi những giả định đằng sau nén mất và khôngmất mát dữ liệu. Phương pháp nén ảnh theo nguyên lý hình học Fractal cho tỷ lệ nén caotừ 4:1 đến 10000:1. 1. Mở đầu Ý tưởng về Fractal nhen nhóm khi Benoit Mandelbrot còn làm việc ở IBM. Nhưng “Một bức ảnh trị giá bằng ngàn lời giải Fractal chỉ thực sự bắt đầu hình thành vàothích”. Hình ảnh là một ngôn ngữ trực quan năm 1962, khi ông rời IBM sang Harvard.thể hiện được nhiều ý nghĩa mà lại rất cô Năm 1975, cuốn sách “Các đối tượngđọng. Ngày nay, sự phát triển của lĩnh vực Fractal” đã được phát hành.công nghệ thông tin ngày càng mạnh, ảnhsố được ứng dụng trong hầu khắp các lĩnh Một Fractal là một vật thể hình họcvực của đời sống xã hội và khoa học công thường có dạng nhấp nhô trên mọi tỷ lệnghệ. Xử lý ảnh số là khâu quan trọng trong phóng đại và có thể được tách ra thànhviệc thành lập bản đồ số, bình đồ ảnh số, từng phần: mỗi phần trông giống như hìnhmô hình số độ cao. Tuy nhiên, ảnh số với tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.trữ lượng thông thường là rất lớn. Vì thế Theo định nghĩa của Mandelbrot thì Fractalviệc nén những thông tin dư thừa trong ảnh là “một tập hợp mà trong đó số chiềulà rất cần thiết để có thể lưu trữ thông tin Hausdorff-Besicovitch lớn hơn số chiềusao cho gọn nhẹ và hiệu quả. Do đặc tính Topo học”.mắt người thường khó nhận biết được hầu 2.2. Kiến thức cơ sở của hình họchết các chi tiết do đó không cần thiết lưu trữ Fractaltoàn bộ thông tin ảnh chuẩn mà chỉ cần lưutrữ một tập các phép biến đổi để xấp xỉ Fractal được nghiên cứu như một vật thểthành ảnh ban đầu. Và phép nén Fractal có toán học. Hình học Fractal là ngành toánthể đáp ứng yêu cầu này với một tỉ lệ nén có học chuyên nghiên cứu các tính chất củathể lên đến 10000:1 với độ chính xác khá Fractal.cao. Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp cứu hình học Fractal như: Số chiềunghiên cứu Hausdorff-Besicovitch, Các hệ hàm lặp, Ánh xạ Affine … 2.1. Khái niệm hình học Fractal 2.2.1. Số chiều Hausdortt-BesicovitchNgày nhận bài: 10/11/2015 Ngày chấp nhận đăng: 25/11/2015 22 t¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 26-12/2015 Nghiên cứu Định nghĩa: Cho trước một cấu trúc tự hữu hạn các ánh xạ co wn với hệ số cođồng dạng chia thành N phần, hệ số thu nhỏ tương ứng sn, n = 1, 2, …, N. Một IFS đượccủa mỗi phần so với cấu trúc ban đầu là r. ký hiệu bởi [X : wn, n = 1, 2, …, N] và hệ sốKý hiệu Ds là đại lượng xác định bởi: co Định lý sau tóm tắt các kết quả chính của Khi đó Ds được gọi là số chiều tự đồng một IFS:dạng của cấu trúc đó. Định lý IFS: Xét một IFS {X; wn, n = 1, 2, 2.2.2 Các hệ hàm lặp-Iterated Function …, N} với hệ số co w. Khi đó phép biến đổiSystem (IFS). W: H(X) H(X) xác định bởi: Giả sử (X,d) là một không gian metric 2đầy đủ. Ở đây X được giới hạn bằng R và d Trong đó: B H(X) là một ánh xạ co trênlà metric Euclide. Ký hiệu H(X) là không không gian metric đầy đủ (H(X),h(d)) với hệgian các tập con compact khác rỗng của X. số s, tức là:Ta có các định nghĩa sau: Định nghĩa 1: Khoảng cách từ một điểmx X đến một tập B H(X) được xác định Ánh xạ này có duy nhất một điểm bấtbởi: d(x,B) = min {d(x,y) : y B} động A H(X) với: Định nghĩa 2: Khoảng cách từ một tập A H(X) đến một tập B H(B) được xác định và được cho trước bởibởi: d(x,B) = max {d(x,B) : x A} với bất kỳ B H(X). Định nghĩa 3: Khoảng cách Hausdorff Định nghĩa 2: Điểm bất động A H(X)giữa hai điểm A và B H(H) được xác định mô tả trong định lý IFS được gọi là hấp tửbởi: h(A,B) = max {d(A,B), d(B,A)} của IFS đó. Với các định nghĩa trên ta có định lý: 2.2.3. Ánh xạ Affine n n Định lý về sự tồn tại của các IFS Một ánh xạ affine f: R → R có thể viếtFractal: dưới dạng f(X) = AX + b, trong đó X, b là các n n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nén ảnh số Nguyên lý hình học Fractal Thuật toán nén QD Công nghệ nén ảnh bản đồ và đo đạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 221 0 0
-
Kết hợp dữ liệu thống kê dân số và tư liệu viễn thám thành lập bản đồ phân bố dân cư
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Xử lý ảnh: Chương 7 - Ths. Trần Thúy Hà
79 trang 23 0 0 -
Lựa chọn hệ tọa độ để xác lập hệ quy chiếu trong xây dựng công trình ngầm
7 trang 21 0 0 -
Khả năng ứng dụng mô hình Cyber City trong công tác quy hoạch đô thị
8 trang 20 0 0 -
Khảo sát độ chính xác nguyên tố định hướng ngoài của ảnh khi sử dụng nhiều trạm BASE
4 trang 19 0 0 -
Nâng cao độ chính xác khi ứng dụng công nghệ RTK trong thành lập bản đồ số tỷ lệ lớn
5 trang 19 0 0 -
Hiện tượng lún mốc độ cao quốc gia tại khu vực phía Nam và giải pháp khắc phục
7 trang 19 0 0 -
Khoanh vùng nguy cơ ngập lụt do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS
5 trang 17 0 0 -
5 trang 17 0 0