Nên hiểu kỹ hơn: Chụp CT để làm gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như mọi phương tiện khác, chụp CT Scanner không phải cây đũa thần cho tất cả các bệnh, nó chỉ thực sự cần thiết khi bệnh nhân biết sử dụng đúng và khi thầy thuốc chỉ định đúng. Hiện nay, đến bệnh viện chúng ta đã khá quen với với một y lệnh "cho đi chụp CT (xiti)", nhưng để thực sự hiểu được ứng dụng kỹ thuât này sao cho đúng cũng cần biêt đôi điều cơ bản. Nguyên văn tiếng Anh kỹ thuật chụp này là CT Scanner, có nghĩa là kỹ thuật chụp quét định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên hiểu kỹ hơn: Chụp CT để làm gì? Nên hiểu kỹ hơn: Chụp CT để làm gì?Cũng như mọi phương tiện khác, chụp CT Scannerkhông phải cây đũa thần cho tất cả các bệnh, nó chỉthực sự cần thiết khi bệnh nhân biết sử dụng đúng vàkhi thầy thuốc chỉ định đúng.Hiện nay, đến bệnh viện chúng ta đã khá quen với với mộty lệnh cho đi chụp CT (xiti), nhưng để thực sự hiểu đượcứng dụng kỹ thuât này sao cho đúng cũng cần biêt đôi điềucơ bản.Nguyên văn tiếng Anh kỹ thuật chụp này là CT Scanner, cónghĩa là kỹ thuật chụp quét định khu vi tính hoá. Nói mộtcách dễ hiểu hơn, đây là kỹ thuật dùng nhiều tia X quangquét lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang phối hợpvới xử lý bằng máy vi tính để được một hình ảnh 2 chiềuhoặc 3 chiều bộ phận cần chụp.So với kỹ thuật chụp X quang trước đây, CT Scanner làmột thành tựu vượt bậc trong chẩn đoán hình ảnh giúp íchđắc lực cho thầy thuốc trong chẩn đoán, tiên lượng bệnh vàdo đó mang lại lợi ích không cần bàn cãi cho người bệnh.Ngành y tế nước ta đã mau chóng đầu tư trang bị máy vàđào tạo nhân lực đủ trình độ để đáp ứng đòi hỏi nâng caochất lượng chẩn đoán.CT Scanner có những ứng dụng tiện ích sau: phát hiện khốiu, dị dạng mạch máu não, khối máu tụ giập não, chảy máu,thiếu máu, phù não… trong chuyên khoa thần kinh sọ não.Cũng có thể phát hiện khối u, dị dạng, phồng lóc độngmạch trong lồng ngực. Tương tự như vậy, chụp cắt lớpvùng bụng dễ dàng phát hiện những khối u, ổ ápxe, nhữnghình ảnh bệnh lý khác trong ổ bụng hay trong khung chậu.Để làm rõ hơn hình ảnh của một khối bất thường, có thểdùng phối hợp thuốc cản quang theo đường tiêu hoá hayđường tĩnh mạch. Hiện nay, khó có thể hình dung, nhữngbệnh nhân bị u não, bị chấn thương sọ não hay bị ung thưphổi mà lại thiếu phim CT Scanner để chẩn đoán và duyệtmổ.Từ vị trí chỉ là một chuyên khoa cận lâm sang tiến lên vaitrò chẩn đoán hình ảnh, các kỹ thuật điện quang đã gópphần quan trọng giúp thầy thuốc không chỉ đoán bệnhchính xác mà còn đánh giá được mức độ nặng nhẹ, tiếntriển của bệnh để chủ động tìm ra cách chữa tốt nhất.Nhưng kỹ thuật này cũng có những hạn chế mà ta cần biếtđể lựa chọn giải pháp thích hợp. Trước hết, nó chỉ cho tahình ảnh theo những lát cắt ngang song song với nhau nênkhi có những tổn thương nằm lọt giữa hai lát cắt sẽ khôngnhìn thấy.Hoặc những lúc cần nhìn theo chiều dọc của cơ thể, ví dụnhư hình ảnh cơ, xương, khớp, đường đi của mạch máuthần kinh hay ảnh dọc của sọ não… thì CT Scanner khônglàm được (lúc này phải cần đến một kỹ thuật khác là chụpcộng hưởng từ MRI).Một điều rất đáng quan tâm là khi chụp cắt lớp, người bệnhphải chịu một lượng tia X quang nhiều gấp hàng chục lầnchụp thông thường, rất có hại đến sức khoẻ, đặc biệt là đốivới sản phụ và trẻ em. Vì vậy, cũng như mọi phương tiệnkhác chụp CT Scanner không phải cây đũa thần cho tất cảcác bệnh, nó chỉ thực sự cần thiết khi bệnh nhân biết sửdụng đúng dịch vụ y tế và khi thầy thuốc chỉ định đúng.Có thể nói không quá là hiện nay, không ít thầy thuốc đãquá rộng rãi khi chỉ định chụp cắt lớp nếu không muốn nóilà lạm dụng kỹ thuật này; làm dễ cho mình nhưng lại làmkhó cho bệnh nhân tạo nên thói quen ỷ lại kỹ thuật cao đắttiền mà lười hỏi bệnh, thăm khám người bệnh ân cần và cẩnthận.Nhưng cũng cần nói cho công bằng, ngay người bệnh bâygiờ lại có tâm lý sính kỹ thuật cao siêu, nghe nói xiti thì đikhám bệnh cũng đòi được CT, cứ nghĩ rằng CT Scanner làkính chiếu yêu thấy được tất cả lục phủ ngũ tạng phát hiệntất cả các thứ bệnh; bác sĩ không cho chụp thì không antâm, hay là có tiêu cực, hay là trình độ kém… Ta đã biết một ít về CT Scanner, hãy hỏi thêm thầy thuốc để được tư vấn sao cho có lựa chọn thích hợp nhất khi đi khám chữa bệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên hiểu kỹ hơn: Chụp CT để làm gì? Nên hiểu kỹ hơn: Chụp CT để làm gì?Cũng như mọi phương tiện khác, chụp CT Scannerkhông phải cây đũa thần cho tất cả các bệnh, nó chỉthực sự cần thiết khi bệnh nhân biết sử dụng đúng vàkhi thầy thuốc chỉ định đúng.Hiện nay, đến bệnh viện chúng ta đã khá quen với với mộty lệnh cho đi chụp CT (xiti), nhưng để thực sự hiểu đượcứng dụng kỹ thuât này sao cho đúng cũng cần biêt đôi điềucơ bản.Nguyên văn tiếng Anh kỹ thuật chụp này là CT Scanner, cónghĩa là kỹ thuật chụp quét định khu vi tính hoá. Nói mộtcách dễ hiểu hơn, đây là kỹ thuật dùng nhiều tia X quangquét lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang phối hợpvới xử lý bằng máy vi tính để được một hình ảnh 2 chiềuhoặc 3 chiều bộ phận cần chụp.So với kỹ thuật chụp X quang trước đây, CT Scanner làmột thành tựu vượt bậc trong chẩn đoán hình ảnh giúp íchđắc lực cho thầy thuốc trong chẩn đoán, tiên lượng bệnh vàdo đó mang lại lợi ích không cần bàn cãi cho người bệnh.Ngành y tế nước ta đã mau chóng đầu tư trang bị máy vàđào tạo nhân lực đủ trình độ để đáp ứng đòi hỏi nâng caochất lượng chẩn đoán.CT Scanner có những ứng dụng tiện ích sau: phát hiện khốiu, dị dạng mạch máu não, khối máu tụ giập não, chảy máu,thiếu máu, phù não… trong chuyên khoa thần kinh sọ não.Cũng có thể phát hiện khối u, dị dạng, phồng lóc độngmạch trong lồng ngực. Tương tự như vậy, chụp cắt lớpvùng bụng dễ dàng phát hiện những khối u, ổ ápxe, nhữnghình ảnh bệnh lý khác trong ổ bụng hay trong khung chậu.Để làm rõ hơn hình ảnh của một khối bất thường, có thểdùng phối hợp thuốc cản quang theo đường tiêu hoá hayđường tĩnh mạch. Hiện nay, khó có thể hình dung, nhữngbệnh nhân bị u não, bị chấn thương sọ não hay bị ung thưphổi mà lại thiếu phim CT Scanner để chẩn đoán và duyệtmổ.Từ vị trí chỉ là một chuyên khoa cận lâm sang tiến lên vaitrò chẩn đoán hình ảnh, các kỹ thuật điện quang đã gópphần quan trọng giúp thầy thuốc không chỉ đoán bệnhchính xác mà còn đánh giá được mức độ nặng nhẹ, tiếntriển của bệnh để chủ động tìm ra cách chữa tốt nhất.Nhưng kỹ thuật này cũng có những hạn chế mà ta cần biếtđể lựa chọn giải pháp thích hợp. Trước hết, nó chỉ cho tahình ảnh theo những lát cắt ngang song song với nhau nênkhi có những tổn thương nằm lọt giữa hai lát cắt sẽ khôngnhìn thấy.Hoặc những lúc cần nhìn theo chiều dọc của cơ thể, ví dụnhư hình ảnh cơ, xương, khớp, đường đi của mạch máuthần kinh hay ảnh dọc của sọ não… thì CT Scanner khônglàm được (lúc này phải cần đến một kỹ thuật khác là chụpcộng hưởng từ MRI).Một điều rất đáng quan tâm là khi chụp cắt lớp, người bệnhphải chịu một lượng tia X quang nhiều gấp hàng chục lầnchụp thông thường, rất có hại đến sức khoẻ, đặc biệt là đốivới sản phụ và trẻ em. Vì vậy, cũng như mọi phương tiệnkhác chụp CT Scanner không phải cây đũa thần cho tất cảcác bệnh, nó chỉ thực sự cần thiết khi bệnh nhân biết sửdụng đúng dịch vụ y tế và khi thầy thuốc chỉ định đúng.Có thể nói không quá là hiện nay, không ít thầy thuốc đãquá rộng rãi khi chỉ định chụp cắt lớp nếu không muốn nóilà lạm dụng kỹ thuật này; làm dễ cho mình nhưng lại làmkhó cho bệnh nhân tạo nên thói quen ỷ lại kỹ thuật cao đắttiền mà lười hỏi bệnh, thăm khám người bệnh ân cần và cẩnthận.Nhưng cũng cần nói cho công bằng, ngay người bệnh bâygiờ lại có tâm lý sính kỹ thuật cao siêu, nghe nói xiti thì đikhám bệnh cũng đòi được CT, cứ nghĩ rằng CT Scanner làkính chiếu yêu thấy được tất cả lục phủ ngũ tạng phát hiệntất cả các thứ bệnh; bác sĩ không cho chụp thì không antâm, hay là có tiêu cực, hay là trình độ kém… Ta đã biết một ít về CT Scanner, hãy hỏi thêm thầy thuốc để được tư vấn sao cho có lựa chọn thích hợp nhất khi đi khám chữa bệnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0