Nền kinh tế gia công qua bức tranh doanh nghiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế gia công qua bức tranh doanh nghiệpDoanh nhânTrần Sỹ Nguyên cho rằngđể thoát khỏi nền kinh tế gia công, Việt Nam phải mạnh tay giải quyết hai vấn đề quan trọng là sở hữu và cải cách giáo dục.Căn nguyên Dường như, mỗi khi nền kinh tế có vấn đề, chúng ta mới đi tìm ra nguyên nhân và giải pháp. Và điều này luôn lặp đi lặp lại trong mấy chục năm phát triển vừa qua, kể cả giai đoạn Đổi mới. Thế giới đã phát triển một cách mạnh mẽ trong hơn nửa thế kỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế gia công qua bức tranh doanh nghiệpNền kinh tế gia công qua bức tranh doanh nghiệpDoanh nhânTrần Sỹ Nguyên cho rằngđể thoát khỏi nền kinh tế gia công, Việt Namphải mạnh tay giải quyết hai vấn đề quan trọng là sở hữu và cải cách giáo dục.Căn nguyênDường như, mỗi khi nền kinh tế có vấn đề, chúng ta mới đi t ìm ra nguyên nhân và giảipháp. Và điều này luôn lặp đi lặp lại trong mấy chục năm phát triển vừa qua, kể cả giaiđoạn Đổi mới.Thế giới đã phát triển một cách mạnh mẽ trong hơn nửa thế kỷ qua. Trước mỗi giai đoạnphát triển mới họ đều dựa trên một số học thuyết và các học thuyết đó luôn được nghiêncứu bổ sung để đáp ứng được các nhu cầu phát triển của xã hội và tránh được các vấn đềlàm chậm sựphát triểnkinh tế hoặcgây đổ vỡtrong nềnkinh tế.Thế giớicũng đã córất nhiều bàihọc điềuhành nềnkinh tế đểcác nước đisau có thểhọc tập.Trong khiđó, chúng tahình nhưđang thiếucả họcthuyết vàkinh nghiệmtrong điềuhành và pháttriển nền Ảnh: allposters.co.ukkinh tế.Chúng ta có thể lí giải căn nguyên của nền kinh tế gia công Việt Nam như sau.Một là, chúng ta tiến hành phát triển kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thếgiới khi các nước phát triển đã bước vào thời kỳ hậu công nghiệp. Nói cách khác, điểmxuất phát của nước ta rất thấp, vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.Một số nước cũng hội nhập cùng thời gian với Việt Nam, nhưng họ hội nhập trên nềntảng của một xã hội đã phát triển hơn chúng ta rất nhiều dựa trên các chỉ tiêu: Chỉ số pháttriển con người, GDP bình quân đầu người, hạ tầng kỹ thuật…Hai là, chúng ta tiến hành từng bước hội nhập, hội nhập một cách chắc chắn đến mức,trên một phương diện nào đó, ở một khía cạnh nào đó chúng ta sợ thất bại. Có lúc, chúngta đã thiếu đi những quyết sách khó khăn tại những thời điểm quan trọng. Thay vì cảicách mạnh mẽ và quyết liệt thì ta lại làm khá chậm và thiếu đồng bộ giữa các bộ, ngành,và nhiều lĩnh vực.Hai nguyên nhân trên đã dẫn đến một số các hệ luỵ kinh tế là chúng ta có một nền kinh tếméo mó mà Ts Vũ Quang Việt trong một bài viết gần đây gọi là nền kinh tế gia công.Bùng nhùngCụ thể, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn ra chậm, làm giảm sút khảnăng phát triển nền kinh tế và sự cạnh tranh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó là những vấn đề:- Trong hệ thống nhân sự của công ty, phát sinh bè cánh…, sự bổ nhiệm các vị trí quantrọng như quản lý cấp trung và cấp cao của doanh nghiệp yếu tố năng lực của mỗi cánhân đã bị các yếu tố cản đường.- Người đứng đầu doanh nghiệp xuất hiện t ư duy nhiệm kỳ, miễn sao các hoạt động sảnxuất không quá tồi. Ảnh: goodelectronics.org- Người lãnh đạo công ty không dám đưa ra và không thể đưa ra quyết định khó khăn đểmang lại cơ hội đột phá cho doanh nghiệp bởi các yếu tố bè cánh, sự đồng thuận trongban lãnh đạo, trách nhiệm và lợi ích không tương song.Điều này có tác động rất tiêu cực đến đầu tư và lựa chọn các lĩnh vực đầu tư. Các doanhnghiệp đã đầu tư thiếu chiều sâu đặc biệt là chiều sâu về nhân lực, điều này dẫn đến đưara chiến lược kinh doanh, chiến lược tiếp cận thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới mộtcách hạn chế, không phát huy được các tiềm năng. Chiến lược kinh doanh thường rấtngắn hạn.Một ví dụ điển hình về ngành dệt may: Ngành này đã có một chiều dày thời gian pháttriển. Nhưng trong một chuỗi giá trị sản phẩm thì chúng ta mới chỉ đóng góp vào việc giacông theo mẫu có sẵn, nguyên phụ liệu do các nhà xuất khẩu nước ngoài cung cấp, phầnlớn các công ty trong nước chỉ tham gia là sức lao động của công nhân.Các mắt xích trong chuỗi giá trị tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn là lưu thông, sản xuấtnguyên phụ liệu…thì chỉ rất ít các công ty có thể tham gia hoạt độngCác hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước dẫn đến các lãnh đạo công ty sẽ đầu tư vàonhững sản phẩm hoặc tham gia các mắt xích trong chuỗi giá trị đơn giản nhất, thâm dụngnhiều lao động, hàm lượng chất xám ít.Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân (đại đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ) phầnnhiều là các doanh nghiệp non trẻ bị thu hẹp sân chơi do không có được các lợi thế nhưdoanh nghiệp Nhà nước về khả năng tiếp cận vốn, quy mô… dẫn đến doanh nghiệp tưnhân cũng không đủ năng lực đầu t ư chiều sâu về nhân lực, tích tụ đủ vốn để đầu t ư vềcông nghệ để sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao. Chỉ có một số ít doanh nghiệp sở hữu tư nhân vượt qua được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế gia công qua bức tranh doanh nghiệpNền kinh tế gia công qua bức tranh doanh nghiệpDoanh nhânTrần Sỹ Nguyên cho rằngđể thoát khỏi nền kinh tế gia công, Việt Namphải mạnh tay giải quyết hai vấn đề quan trọng là sở hữu và cải cách giáo dục.Căn nguyênDường như, mỗi khi nền kinh tế có vấn đề, chúng ta mới đi t ìm ra nguyên nhân và giảipháp. Và điều này luôn lặp đi lặp lại trong mấy chục năm phát triển vừa qua, kể cả giaiđoạn Đổi mới.Thế giới đã phát triển một cách mạnh mẽ trong hơn nửa thế kỷ qua. Trước mỗi giai đoạnphát triển mới họ đều dựa trên một số học thuyết và các học thuyết đó luôn được nghiêncứu bổ sung để đáp ứng được các nhu cầu phát triển của xã hội và tránh được các vấn đềlàm chậm sựphát triểnkinh tế hoặcgây đổ vỡtrong nềnkinh tế.Thế giớicũng đã córất nhiều bàihọc điềuhành nềnkinh tế đểcác nước đisau có thểhọc tập.Trong khiđó, chúng tahình nhưđang thiếucả họcthuyết vàkinh nghiệmtrong điềuhành và pháttriển nền Ảnh: allposters.co.ukkinh tế.Chúng ta có thể lí giải căn nguyên của nền kinh tế gia công Việt Nam như sau.Một là, chúng ta tiến hành phát triển kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thếgiới khi các nước phát triển đã bước vào thời kỳ hậu công nghiệp. Nói cách khác, điểmxuất phát của nước ta rất thấp, vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.Một số nước cũng hội nhập cùng thời gian với Việt Nam, nhưng họ hội nhập trên nềntảng của một xã hội đã phát triển hơn chúng ta rất nhiều dựa trên các chỉ tiêu: Chỉ số pháttriển con người, GDP bình quân đầu người, hạ tầng kỹ thuật…Hai là, chúng ta tiến hành từng bước hội nhập, hội nhập một cách chắc chắn đến mức,trên một phương diện nào đó, ở một khía cạnh nào đó chúng ta sợ thất bại. Có lúc, chúngta đã thiếu đi những quyết sách khó khăn tại những thời điểm quan trọng. Thay vì cảicách mạnh mẽ và quyết liệt thì ta lại làm khá chậm và thiếu đồng bộ giữa các bộ, ngành,và nhiều lĩnh vực.Hai nguyên nhân trên đã dẫn đến một số các hệ luỵ kinh tế là chúng ta có một nền kinh tếméo mó mà Ts Vũ Quang Việt trong một bài viết gần đây gọi là nền kinh tế gia công.Bùng nhùngCụ thể, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn ra chậm, làm giảm sút khảnăng phát triển nền kinh tế và sự cạnh tranh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó là những vấn đề:- Trong hệ thống nhân sự của công ty, phát sinh bè cánh…, sự bổ nhiệm các vị trí quantrọng như quản lý cấp trung và cấp cao của doanh nghiệp yếu tố năng lực của mỗi cánhân đã bị các yếu tố cản đường.- Người đứng đầu doanh nghiệp xuất hiện t ư duy nhiệm kỳ, miễn sao các hoạt động sảnxuất không quá tồi. Ảnh: goodelectronics.org- Người lãnh đạo công ty không dám đưa ra và không thể đưa ra quyết định khó khăn đểmang lại cơ hội đột phá cho doanh nghiệp bởi các yếu tố bè cánh, sự đồng thuận trongban lãnh đạo, trách nhiệm và lợi ích không tương song.Điều này có tác động rất tiêu cực đến đầu tư và lựa chọn các lĩnh vực đầu tư. Các doanhnghiệp đã đầu tư thiếu chiều sâu đặc biệt là chiều sâu về nhân lực, điều này dẫn đến đưara chiến lược kinh doanh, chiến lược tiếp cận thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới mộtcách hạn chế, không phát huy được các tiềm năng. Chiến lược kinh doanh thường rấtngắn hạn.Một ví dụ điển hình về ngành dệt may: Ngành này đã có một chiều dày thời gian pháttriển. Nhưng trong một chuỗi giá trị sản phẩm thì chúng ta mới chỉ đóng góp vào việc giacông theo mẫu có sẵn, nguyên phụ liệu do các nhà xuất khẩu nước ngoài cung cấp, phầnlớn các công ty trong nước chỉ tham gia là sức lao động của công nhân.Các mắt xích trong chuỗi giá trị tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn là lưu thông, sản xuấtnguyên phụ liệu…thì chỉ rất ít các công ty có thể tham gia hoạt độngCác hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước dẫn đến các lãnh đạo công ty sẽ đầu tư vàonhững sản phẩm hoặc tham gia các mắt xích trong chuỗi giá trị đơn giản nhất, thâm dụngnhiều lao động, hàm lượng chất xám ít.Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân (đại đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ) phầnnhiều là các doanh nghiệp non trẻ bị thu hẹp sân chơi do không có được các lợi thế nhưdoanh nghiệp Nhà nước về khả năng tiếp cận vốn, quy mô… dẫn đến doanh nghiệp tưnhân cũng không đủ năng lực đầu t ư chiều sâu về nhân lực, tích tụ đủ vốn để đầu t ư vềcông nghệ để sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao. Chỉ có một số ít doanh nghiệp sở hữu tư nhân vượt qua được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý kinh tế Việt Nam kinh tế gia công cải cách giáo dục hội nhập kinh tế kinh tế gia công Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 216 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 202 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 195 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 186 1 0