![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nên quyết định thế nào giữa cái được và cái mất
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi phải đối mặt giữa được và cái mất, cái mà chúng ta có không phải là được mà là sự mất mát. Chỉ sau khi hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái được và cái mất chúng ta mới có thể đưa ra được sự lựa chọn đúng đắn.Nên quyết định thế nào giữa cái được và cái mất John Smith, một ông chủ lớn của công ty Hải Quốc, 33 tuổi, trở thành triệu phú, 43 tuổi thành lập một công ty giàu khí lớn nhất thế giới. Mỗi tuần công ty thu nhập 1 triệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên quyết định thế nào giữa cái được và cái mấtNên quyết định thế nàogiữa cái được và cái mấtKhi phải đối mặt giữa được và cái mất, cái mà chúng ta có không phải là đượcmà là sự mất mát. Chỉ sau khi hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái đượcvà cái mất chúng ta mới có thể đưa ra được sự lựa chọn đúng đắn.Nên quyết định thế nào giữa cái được và cái mấtJohn Smith, một ông chủ lớn của công ty Hải Quốc, 33 tuổi, trở thành triệuphú, 43 tuổi thành lập một công ty giàu khí lớn nhất thế giới. Mỗi tuần côngty thu nhập 1 triệu USD. Tuy nhiên, ông lại là một nhà tư bản chỉ muốn đượcmà không muốn mất. Một lần công ty ông vận chuyển một lượng ngũ cốc trịgiá gần 4 triệu USD, để tránh mất mát do gặp hoả hoạn, ông đã mua bảohiểm. Nhưng ngũ cốc lại được vận chuyển một cách thuận tiện, không xảy rabất kỳ một sự cố nào cả. Vậy là, 150 USD mua bảo hiểm của ông coi nhưmất. Vì thế mà ông ân hận, buồn bã đến mức phát bệnh. Sự tính toán thiệthơn, chi ly từng tý một đã mang lại cho ông biết bao phiền muộn, vì thế màsức khoẻ ông ngày một trầm trọng, 55 tuổi ông mắc chứng bệnh “Người thựcvật” sống mà như chết. Để cứu ông, bác sĩ đã tổ chức rất nhiều cuộc tư vấntâm lý và nói với ông rằng, ông chỉ có hai lựa chọn: hoặc mất một khoản tiền,hoặc phải mất cuộc sống.Dưới sự giúp đỡ và trị liệu của các y bác sĩ, cuối cùng ông cũng đã tỉnh ngộ.Ông bắt đầu nghĩ đến người khác, quyên góp tiền vào các hoạt động từ thiện,công ích. Ông dùng một khoản tiền lớn ủng hộ cho nhiều trường đại học tạiMỹ, đồng thời thành lập một quỹ từ thiện lớn mang tính quốc tế, quỹ từ thiệnJohn Smith. Hoạt động của tổ chức này là giúp đỡ những người bệnh tật, mùchữ tại các nơi trên thế giới. Sau khi làm nhiều việc tốt cho xã hội, JohnSmith cảm thấy cuộc sống thật có ý nghĩa. Ông không buồn bã vì đã mất đitiền bạc, mà ngược lại ở tuổi 55 ông đã có một cuộc sống có ý nghĩa.Cuộc sống giống như một vòng tròn lửa, nó có thể sưởi ấm chúng ta nhưng cóthể làm cho ta phiền não. Khi ta trải qua những kinh nghiệm của cái được vàmất, cuộc sống sẽ trở nên hạnh phúc hơn, tốt đẹp hơn.Bạn nên giữ thái độ thản nhiên giữa cái được và cái mất. Sự thản nhiên này làdo cuốc sống ban tặng cho bạn, bạn nên giữ gìn nó. Cái không thuộc về bạnthì cần gì bạn phải tự mình tìm đến sự phiền muộn. Khi bạn có được điều màbạn mong muốn, bạn sẽ rất vui, nhưng đừng vui quá mức hoặc khi mất mát,bạn sẽ buồn nhưng đừng buồn quá mức. Thái độ này khác so với sự suy tínhthiệt hơn. Bởi vì suy tính thiệt hơn thì không có lý trí. Việc tính toán giữa“được” và “mất” là không có hiện thực. Cái gì cần làm thì làm, cần bỏ thì nênbỏ, thái độ đó mới giúp chúng ta đối mặt được với “được” và “mất”. Trongcuộc sống, không phải cái gì ta muốn có là được, muốn mất là mất, có nhữngcái mà ta muốn có nhưng lại không thể có, có những thứ ta không muốn mấtnhưng lại cứ mất đi. Ai muốn đạt được những thứ không phải là của mình thìsẽ mất đi những thứ là của mình. Vì thế phải xác định rõ mục tiêu phấn đấu:cái nào cần hướng tới, cái nào cần bỏ đi. Đối với “được” và “mất”, chúng tanên có quyết định rõ ràng, đặc biệt là phải cân nhắc về giá trị của nó.Có như vậy , chúng ta mới nắm được chính xác quá trình quyết định sẽ đượchay mất và hiểu rõ nên được gì, không nên được gì, nên mất gì, không nênmất gì. Ví như ta có thể vì sự nghiệp mình đạt được mà bỏ đi sự sung túcphồn hoa của chốn thành thị, vì tình yêu trong sáng mà bỏ đi tất cả những thứliên quan đến tiền bạc và tồn tại trong đó. Hay ta có thể vì khoa học, chân lýmà hy sinh cả tuổi xuân thậm chí hy sinh cả tính mạng. Nhưng ta quyết khôngvì tiền bạc mà đánh mất tình yêu, vì tính mạng mà bỏ giở mọi thứ, vì côngdanh lợi lộc mà đánh đổi nhân cách, vì lợi ích của bản thân mà không quantâm đến lợi ích của tập thể, thậm chí là vì lợi ích quốc gia và của quần chúngnhân dân.“Được” và “mất” không bao giờ tương đồng với nhau, ở một phương diệnnào đó bạn có thể “được” nhiều và “mất” cũng vậy, mức độ mất mát khácnhau tuỳ từng hoàn cảnh, điều kiện. Ví dụ, có những người, về mặt vật chấtthì được ít mất nhiều, nhưng về mặt tinh thần thiếu thốn. Do nhân sinh quanvà giá trị quan của mọi người không giống nhau, nên cái được và cái mất củahọ cũng không giống nhau. Không ai có được tất cả và không ai mất tất cả, có“được” ắt sẽ có “mất” và có “mất” ắt sẽ có “được”, chỉ là vấn đề nhiều hay ít,lớn hay nhỏ và vấn đề thời gian mà thôi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên quyết định thế nào giữa cái được và cái mấtNên quyết định thế nàogiữa cái được và cái mấtKhi phải đối mặt giữa được và cái mất, cái mà chúng ta có không phải là đượcmà là sự mất mát. Chỉ sau khi hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái đượcvà cái mất chúng ta mới có thể đưa ra được sự lựa chọn đúng đắn.Nên quyết định thế nào giữa cái được và cái mấtJohn Smith, một ông chủ lớn của công ty Hải Quốc, 33 tuổi, trở thành triệuphú, 43 tuổi thành lập một công ty giàu khí lớn nhất thế giới. Mỗi tuần côngty thu nhập 1 triệu USD. Tuy nhiên, ông lại là một nhà tư bản chỉ muốn đượcmà không muốn mất. Một lần công ty ông vận chuyển một lượng ngũ cốc trịgiá gần 4 triệu USD, để tránh mất mát do gặp hoả hoạn, ông đã mua bảohiểm. Nhưng ngũ cốc lại được vận chuyển một cách thuận tiện, không xảy rabất kỳ một sự cố nào cả. Vậy là, 150 USD mua bảo hiểm của ông coi nhưmất. Vì thế mà ông ân hận, buồn bã đến mức phát bệnh. Sự tính toán thiệthơn, chi ly từng tý một đã mang lại cho ông biết bao phiền muộn, vì thế màsức khoẻ ông ngày một trầm trọng, 55 tuổi ông mắc chứng bệnh “Người thựcvật” sống mà như chết. Để cứu ông, bác sĩ đã tổ chức rất nhiều cuộc tư vấntâm lý và nói với ông rằng, ông chỉ có hai lựa chọn: hoặc mất một khoản tiền,hoặc phải mất cuộc sống.Dưới sự giúp đỡ và trị liệu của các y bác sĩ, cuối cùng ông cũng đã tỉnh ngộ.Ông bắt đầu nghĩ đến người khác, quyên góp tiền vào các hoạt động từ thiện,công ích. Ông dùng một khoản tiền lớn ủng hộ cho nhiều trường đại học tạiMỹ, đồng thời thành lập một quỹ từ thiện lớn mang tính quốc tế, quỹ từ thiệnJohn Smith. Hoạt động của tổ chức này là giúp đỡ những người bệnh tật, mùchữ tại các nơi trên thế giới. Sau khi làm nhiều việc tốt cho xã hội, JohnSmith cảm thấy cuộc sống thật có ý nghĩa. Ông không buồn bã vì đã mất đitiền bạc, mà ngược lại ở tuổi 55 ông đã có một cuộc sống có ý nghĩa.Cuộc sống giống như một vòng tròn lửa, nó có thể sưởi ấm chúng ta nhưng cóthể làm cho ta phiền não. Khi ta trải qua những kinh nghiệm của cái được vàmất, cuộc sống sẽ trở nên hạnh phúc hơn, tốt đẹp hơn.Bạn nên giữ thái độ thản nhiên giữa cái được và cái mất. Sự thản nhiên này làdo cuốc sống ban tặng cho bạn, bạn nên giữ gìn nó. Cái không thuộc về bạnthì cần gì bạn phải tự mình tìm đến sự phiền muộn. Khi bạn có được điều màbạn mong muốn, bạn sẽ rất vui, nhưng đừng vui quá mức hoặc khi mất mát,bạn sẽ buồn nhưng đừng buồn quá mức. Thái độ này khác so với sự suy tínhthiệt hơn. Bởi vì suy tính thiệt hơn thì không có lý trí. Việc tính toán giữa“được” và “mất” là không có hiện thực. Cái gì cần làm thì làm, cần bỏ thì nênbỏ, thái độ đó mới giúp chúng ta đối mặt được với “được” và “mất”. Trongcuộc sống, không phải cái gì ta muốn có là được, muốn mất là mất, có nhữngcái mà ta muốn có nhưng lại không thể có, có những thứ ta không muốn mấtnhưng lại cứ mất đi. Ai muốn đạt được những thứ không phải là của mình thìsẽ mất đi những thứ là của mình. Vì thế phải xác định rõ mục tiêu phấn đấu:cái nào cần hướng tới, cái nào cần bỏ đi. Đối với “được” và “mất”, chúng tanên có quyết định rõ ràng, đặc biệt là phải cân nhắc về giá trị của nó.Có như vậy , chúng ta mới nắm được chính xác quá trình quyết định sẽ đượchay mất và hiểu rõ nên được gì, không nên được gì, nên mất gì, không nênmất gì. Ví như ta có thể vì sự nghiệp mình đạt được mà bỏ đi sự sung túcphồn hoa của chốn thành thị, vì tình yêu trong sáng mà bỏ đi tất cả những thứliên quan đến tiền bạc và tồn tại trong đó. Hay ta có thể vì khoa học, chân lýmà hy sinh cả tuổi xuân thậm chí hy sinh cả tính mạng. Nhưng ta quyết khôngvì tiền bạc mà đánh mất tình yêu, vì tính mạng mà bỏ giở mọi thứ, vì côngdanh lợi lộc mà đánh đổi nhân cách, vì lợi ích của bản thân mà không quantâm đến lợi ích của tập thể, thậm chí là vì lợi ích quốc gia và của quần chúngnhân dân.“Được” và “mất” không bao giờ tương đồng với nhau, ở một phương diệnnào đó bạn có thể “được” nhiều và “mất” cũng vậy, mức độ mất mát khácnhau tuỳ từng hoàn cảnh, điều kiện. Ví dụ, có những người, về mặt vật chấtthì được ít mất nhiều, nhưng về mặt tinh thần thiếu thốn. Do nhân sinh quanvà giá trị quan của mọi người không giống nhau, nên cái được và cái mất củahọ cũng không giống nhau. Không ai có được tất cả và không ai mất tất cả, có“được” ắt sẽ có “mất” và có “mất” ắt sẽ có “được”, chỉ là vấn đề nhiều hay ít,lớn hay nhỏ và vấn đề thời gian mà thôi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân sự quản trị học hoạt động kinh doanh quá trình kinh doanh hoạch định chiến lược vai trò kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
129 trang 353 0 0
-
54 trang 309 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 254 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
97 trang 234 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 224 0 0