Nên uống nước ngay cả khi không khát
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn trẻ đừng quên, cơ thể ta có tới gần 2/3 là nước. Nước rất cần cho sức khỏe, nhất là khi các bạn bước vào mùa thiNước chiếm 50-60% cơ thể ở người trưởng thành, chỉ thất thoát hơn 10% nước, cơ thể đã có thể gặp nguy hiểm. Nước giúp thải độc tố“Con người có thể nhịn ăn trung bình trong 5 tuần, nhưng không thể ngưng “nạp” nước quá 5 ngày” – tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm (Viện Dinh dưỡng) nói. Bà Lâm nhấn mạnh vai trò của nước trong cơ thể: nước chiếm 74%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên uống nước ngay cả khi không khát Nên uống nước ngay cả khi không khát Các bạn trẻ đừng quên, cơ thể ta có tới gần 2/3 là nước. Nước rất cầncho sức khỏe, nhất là khi các bạn bước vào mùa thi Nước chiếm 50-60% cơ thể ở người trưởng thành, chỉ thất thoát hơn 10%nước, cơ thể đã có thể gặp nguy hiểm. Nước giúp thải độc tố “Con người có thể nhịn ăn trung bình trong 5 tuần, nhưng không thể ngưng“nạp” nước quá 5 ngày” – tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm (Viện Dinh dưỡng) nói. BàLâm nhấn mạnh vai trò của nước trong cơ thể: nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơsinh, 55-60% cơ thể nam trưởng thành, và 50% cơ thể nữ trưởng thành. Khoảng80% thành phần mô não được cấu tạo bởi nước. Nước giúp hạ nhiệt và thải độc tố Nếu cơ thể thiếu nước thường xuyên sẽ làm giảm khả năng tập trung. Để cơthể tiêu hóa, hấp thụ tốt thực phẩm “nạp” vào, cần có nước. Nước tham gia vậnchuyển đưa các chất dinh dưỡng đến các bộ phận của cơ thể. Cơ thể cần có nước để rửa trôi độc tố. Ngược lại, khi “khô hạn” do thiếunước, các độc tố sẽ tích lại trong cơ thể, không được trung hòa phân giải hoàntoàn. Nước chính là dung môi pha loãng những độc tố, sau đó sẽ “trục xuất” chúngra ngoài. Do vậy, uống đủ nước sẽ giúp cho hệ bài tiết hoạt động thường xuyên, đàothải những độc tố - nguy cơ hình thành sỏi thận, tiết niệu, giúp ngăn ngừa táo bón. Đặc biệt, với bà mẹ mang thai, uống nước giúp giảm nguy cơ thiểu ối. Tỷ lệmổ sinh vì thai suy, chèn ép rốn ở nhóm uống đủ nước chiếm 12%. Trong khi đó, nhóm chỉ uống nước theo thói quen, tỷ lệ này là hơn 20%.Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm khuyên, nên uống nước ngay cả khi không có cảm giáckhát. Nếu khi khát mới uống, thì cơ thể chỉ bù đắp được khoảng 1/3-1/4 lượngnước đã mất đi. Nước là nhu cầu thiết yếu của cơ thể Tùy tuổi, môi trường mà uống lượng nước phù hợp Lượng nước dùng phù hợp với từng lứa tuổi: Vị thành niên nhu cầu khuyếnnghị là 40 ml/kg; 19 - 30 tuổi hoạt động thể lực nặng 40 ml/kg; 19 - 55 tuổi, hoạtđộng thể lực trung bình 35 ml/kg; từ trên 55 tuổi là 30 ml/kg. Với trẻ em, thông thường, từ 1-10 kg: nhu cầu 100 ml/kg; từ 11 - 20 kg:1.000 +50 ml/kg cho mỗi 10 kg cân nặng tăng thêm; từ 21 kg trở lên: 1.500 + 20ml/kg cho mỗi 20 kg cân nặng tăng thêm. Khuyến nghị này không áp dụng cho trường hợp mất nước bất thường (tiêuchảy, sốt). Nhu cầu nước còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, công việc. Trongtrường hợp lao động nặng hoặc một số bệnh lý (suy thận, viêm cầu thận, suytim...), việc bù nước cần được hướng dẫn của bác sĩ. Với trẻ em, ngoài lượng nước do bữa ăn đem lại qua thức ăn, cần cho trẻuống nước đều đặn, trong đó 60% là nước đun sôi để nguội. Với người già, cần lưu ý, vị giác kém nên ít có cảm giác thèm uống nước,trung tâm điều khiển khát nước đã giảm nhạy cảm với sự mất cân bằng nước trongcơ thể. Tình trạng này khiến cho ngay cả khi cơ thể bị thiếu nước nhưng người giàcó thể không thấy khát nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên uống nước ngay cả khi không khát Nên uống nước ngay cả khi không khát Các bạn trẻ đừng quên, cơ thể ta có tới gần 2/3 là nước. Nước rất cầncho sức khỏe, nhất là khi các bạn bước vào mùa thi Nước chiếm 50-60% cơ thể ở người trưởng thành, chỉ thất thoát hơn 10%nước, cơ thể đã có thể gặp nguy hiểm. Nước giúp thải độc tố “Con người có thể nhịn ăn trung bình trong 5 tuần, nhưng không thể ngưng“nạp” nước quá 5 ngày” – tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm (Viện Dinh dưỡng) nói. BàLâm nhấn mạnh vai trò của nước trong cơ thể: nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơsinh, 55-60% cơ thể nam trưởng thành, và 50% cơ thể nữ trưởng thành. Khoảng80% thành phần mô não được cấu tạo bởi nước. Nước giúp hạ nhiệt và thải độc tố Nếu cơ thể thiếu nước thường xuyên sẽ làm giảm khả năng tập trung. Để cơthể tiêu hóa, hấp thụ tốt thực phẩm “nạp” vào, cần có nước. Nước tham gia vậnchuyển đưa các chất dinh dưỡng đến các bộ phận của cơ thể. Cơ thể cần có nước để rửa trôi độc tố. Ngược lại, khi “khô hạn” do thiếunước, các độc tố sẽ tích lại trong cơ thể, không được trung hòa phân giải hoàntoàn. Nước chính là dung môi pha loãng những độc tố, sau đó sẽ “trục xuất” chúngra ngoài. Do vậy, uống đủ nước sẽ giúp cho hệ bài tiết hoạt động thường xuyên, đàothải những độc tố - nguy cơ hình thành sỏi thận, tiết niệu, giúp ngăn ngừa táo bón. Đặc biệt, với bà mẹ mang thai, uống nước giúp giảm nguy cơ thiểu ối. Tỷ lệmổ sinh vì thai suy, chèn ép rốn ở nhóm uống đủ nước chiếm 12%. Trong khi đó, nhóm chỉ uống nước theo thói quen, tỷ lệ này là hơn 20%.Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm khuyên, nên uống nước ngay cả khi không có cảm giáckhát. Nếu khi khát mới uống, thì cơ thể chỉ bù đắp được khoảng 1/3-1/4 lượngnước đã mất đi. Nước là nhu cầu thiết yếu của cơ thể Tùy tuổi, môi trường mà uống lượng nước phù hợp Lượng nước dùng phù hợp với từng lứa tuổi: Vị thành niên nhu cầu khuyếnnghị là 40 ml/kg; 19 - 30 tuổi hoạt động thể lực nặng 40 ml/kg; 19 - 55 tuổi, hoạtđộng thể lực trung bình 35 ml/kg; từ trên 55 tuổi là 30 ml/kg. Với trẻ em, thông thường, từ 1-10 kg: nhu cầu 100 ml/kg; từ 11 - 20 kg:1.000 +50 ml/kg cho mỗi 10 kg cân nặng tăng thêm; từ 21 kg trở lên: 1.500 + 20ml/kg cho mỗi 20 kg cân nặng tăng thêm. Khuyến nghị này không áp dụng cho trường hợp mất nước bất thường (tiêuchảy, sốt). Nhu cầu nước còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, công việc. Trongtrường hợp lao động nặng hoặc một số bệnh lý (suy thận, viêm cầu thận, suytim...), việc bù nước cần được hướng dẫn của bác sĩ. Với trẻ em, ngoài lượng nước do bữa ăn đem lại qua thức ăn, cần cho trẻuống nước đều đặn, trong đó 60% là nước đun sôi để nguội. Với người già, cần lưu ý, vị giác kém nên ít có cảm giác thèm uống nước,trung tâm điều khiển khát nước đã giảm nhạy cảm với sự mất cân bằng nước trongcơ thể. Tình trạng này khiến cho ngay cả khi cơ thể bị thiếu nước nhưng người giàcó thể không thấy khát nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp ở người y học cổ truyền đông y trị bệnh sức khỏe phụ nữ cách chăm sóc bé sức khỏe giới tính sức khỏe người cao tuổi sức khỏe phụ nữ Nên uống nước ngay cả khi không khátGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 198 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0