![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nên và không nên khi trị rôm cho bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào mùa hè, thời tiết nóng nực khiến nhiệt độc trong cơ thể trẻ tích tụ nhiều và tăng tiết ra ngoài qua tuyến mồ hôi, gây ứ đọng trên da. Kết hợp với bụi, chất nhờn bít kín khiến da trẻ dễ nổi rôm sảy, biểu hiện qua việc da có nhiều sẩn đỏ lấm tấm màu hồng, mọc thành từng đám có khi dày đặc, đặc biệt ở các vùng mồ hôi tiết nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, các nếp gấp của cơ thể v.v… gãi gây trầy xước, mất lớp màng bảo vệ, việc tắm nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên và không nên khi trị rôm cho bé Nên và không nên khi trị rôm cho béVào mùa hè, thời tiết nóng nực khiến nhiệt độc trong cơ thể trẻ tích tụnhiều và tăng tiết ra ngoài qua tuyến mồ hôi, gây ứ đọng trên da. Kết hợpvới bụi, chất nhờn bít kín khiến da trẻ dễ nổi rôm sảy, biểu hiện qua việcda có nhiều sẩn đỏ lấm tấm màu hồng, mọc thành từng đám có khi dàyđặc, đặc biệt ở các vùng mồ hôi tiết nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, cácnếp gấp của cơ thể v.v… khiến bé khó chịu, ngứa ngáy, ăn không ngon,ngủ không yên. Rôm sảy cũng có thể chuyển sang mụn nhọt, mụn mủ,mụn đầu đinh nhanh chóng nếu các mẹ không có biện pháp điều trị ngaycho bé.Trong dân gian có nhiều loại thuốc hay để điều trị rôm sẩy ở trẻ, tuy nhiên,nếu không áp dụng đúng phương pháp, các mẹ có thể làm cho tình hìnhrôm sẩy của bé nặng hơn, có khi dẫn đến viêm nhiễm da, nhiễm trùngmáu v.v… Sau đây là một số kinh nghiệm trong việc nên và không nênđiều trị rôm sẩy rất hữu ích mà các mẹ có thể tham khảo để bảo vệ làn damỏng manh cho bé yêu khi mùa hè đang đến.Trị rôm sẩy – Những điều mẹ nên làmĐảm bảo vệ sinh khi tắm nước lá cho bé. Kinh nghiệm dân gian đã cho rađời nhiều bài thuốc từ thiên nhiên điều trị rôm sảy rất hữu hiệu cho bé.Các mẹ có thể dùng các loại cây, quả có tính mát như mướp đắng, kinhgiới, sài đất, chanh, lá tía tô v.v… để tắm cho bé. Tuy nhiên, cần lưu ý khisử dụng các loại lá này phải rửa sạch, kỹ, ngâm qua nước muối hoặcthuốc tím trước khi nghiền, lọc hay đun nước tắm vì các loại lá này có thểchứa nhiều vi khuẩn gây hại, thậm chí không chết sau khi đun nấu. Chưakể các loại lông tơ trên lá cũng dễ gây kích ứng da trẻ.Đồng thời, tuy các loại lá này có thể làm mát hoặc cung cấp kháng sinh tựnhiên nhưng lại không hòa tan được chất nhờn trên da, vì vậy bé cần phảiđược tắm sạch bằng sữa tắm trước khi tráng nước lá. Sau khi tắm xongvới nước lá, các mẹ cũng cần tắm sơ qua cho bé bằng nước ấm để rửatrôi lượng bột của lá có thể đọng trên da, gây nhiễm khuẩn.Chọn phấn rôm đảm bảo chất lượng. Việc bôi, chấm phấn rôm lên vùng dabị rôm sẩy sau khi tắm sẽ làm dịu cơn ngứa của bé, góp phần điều trị hiệuquả tình trạng rôm sẩy. Tuy nhiên, do trên thị trường có rất nhiều loại phấnrôm với thành phần, liều lượng, nhãn mác khác nhau, nên các mẹ cần cânnhắc chọn những sản phẩm tốt, có thương hiệu và uy tín rõ ràng để tránhgây “tác dụng ngược” cho bé như làm bé bị dị ứng, bị viêm da,v.v…Thoáng, mát là rất quan trọng với bé. Khi cùng bé phòng chống tình trạngrôm sẩy, các mẹ nên cố gắng tạo môi trường thông thoáng, mát mẻ chobé. Ngoài việc chọn quần áo bằng chất liệu cotton thấm hút mồ hôi tốt;thường xuyên tắm cho bé; chườm lạnh hoặc dùng khăn lạnh lau người békhoảng 4 - 5 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 5 – 10 phút; tạo môi trườngthoáng mát cho bé như sử dụng quạt, máy điều hòa với nhiệt độ thích hợpv.v…, các mẹ nên chú trọng đến việc chống nắng cho bé khi đi ra ngoàibằng mũ, nón rộng vành vì ánh nắng sẽ tạo điều kiện cho rôm sẩy pháttriển hơn; cho bé uống nước đều đặn và dùng các loại nước mát khác nhưnước bột sắn dây, nước cam, chanh, rau má v.v….Những việc mẹ không nên làm khi bé bị rôm sẩyKhông vắt nhiều chanh hay đun nước lá quá đặc. Việc vắt nhiều chanhvào nước tắm hay trực tiếp xát chanh lên da dễ khiến da bé bị kích ứng,tổn thương do hàm lượng axit quá cao. Nếu hòa chanh, muối vào nướctắm, không nên dùng quá nhiều mà cần phải để ý tỷ lệ hợp lý, vì nếukhông sẽ gây xót và dễ làm kích ứng làn da non nớt của bé. Với việc nấunước lá, các mẹ cũng không nên nấu quá đặc, vì lượng tinh bột của lá cóthể đọng nhiều trên da, gây nhiễm khuẩn, viêm da, dị ứng cho bé.Không tắm nước lá khi da bé bị trầy xước, mưng mủ. Khi da đã trong tìnhtrạng sưng đỏ, viêm da quá nặng do bé ngứa, gãi gây trầy xước, mất lớpmàng bảo vệ, việc tắm nước lá dù đã qua đun nấu cũng có thể tăng nguycơ vi khuẩn xâm nhập, làm tình trạng nhiễm trùng tăng lên, đôi khi gâynhững biến chứng không ngờ. Có những trẻ bị viêm nhiễm ở vùng gần hệthần kinh, mạch máu như mặt, cổ, đầu, nếu mẹ vẫn cho tắm nước lá màkhông được điều trị kịp thời có thể gây viêm tắc tĩnh mạch não và để lại dichứng suốt đời.Không tắm sữa tắm người lớn hay massage cho bé. Sữa tắm người lớnvốn chứa độ kiềm cao dễ làm cho da bé bị khô, vì vậy càng làm tăng tìnhtrạng nhiễm trùng, rôm sẩy trên da của bé. Trong khi đó, không ít mẹ lại cóthói quen massage cho bé bằng tinh dầu dừa, tinh dầu oliu. Tuy nhiên,trong những ngày hè nóng nực, dùng các loại tinh dầu này chỉ làm tăngthêm tình trạng khó chịu, gây chàm hay mọc rôm sẩy ở bé.Không tự ý bôi thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Nếu tình trạng bé bịmẩn ngứa nhiều, có các mụn đầu trắng trên da, rôm sẩy dày đặc, đỏ, kéodài …, các mẹ nên đưa bé đến các chuyên khoa da liễu để khám và điềutrị. Tuyệt đối không tự mua thuốc bôi hoặc giữ con lại ở nhà tự chữa, vì cóthể làm bệnh nặng thêm, chưa kể các biến chứng có thể gây ra cho bé. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên và không nên khi trị rôm cho bé Nên và không nên khi trị rôm cho béVào mùa hè, thời tiết nóng nực khiến nhiệt độc trong cơ thể trẻ tích tụnhiều và tăng tiết ra ngoài qua tuyến mồ hôi, gây ứ đọng trên da. Kết hợpvới bụi, chất nhờn bít kín khiến da trẻ dễ nổi rôm sảy, biểu hiện qua việcda có nhiều sẩn đỏ lấm tấm màu hồng, mọc thành từng đám có khi dàyđặc, đặc biệt ở các vùng mồ hôi tiết nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, cácnếp gấp của cơ thể v.v… khiến bé khó chịu, ngứa ngáy, ăn không ngon,ngủ không yên. Rôm sảy cũng có thể chuyển sang mụn nhọt, mụn mủ,mụn đầu đinh nhanh chóng nếu các mẹ không có biện pháp điều trị ngaycho bé.Trong dân gian có nhiều loại thuốc hay để điều trị rôm sẩy ở trẻ, tuy nhiên,nếu không áp dụng đúng phương pháp, các mẹ có thể làm cho tình hìnhrôm sẩy của bé nặng hơn, có khi dẫn đến viêm nhiễm da, nhiễm trùngmáu v.v… Sau đây là một số kinh nghiệm trong việc nên và không nênđiều trị rôm sẩy rất hữu ích mà các mẹ có thể tham khảo để bảo vệ làn damỏng manh cho bé yêu khi mùa hè đang đến.Trị rôm sẩy – Những điều mẹ nên làmĐảm bảo vệ sinh khi tắm nước lá cho bé. Kinh nghiệm dân gian đã cho rađời nhiều bài thuốc từ thiên nhiên điều trị rôm sảy rất hữu hiệu cho bé.Các mẹ có thể dùng các loại cây, quả có tính mát như mướp đắng, kinhgiới, sài đất, chanh, lá tía tô v.v… để tắm cho bé. Tuy nhiên, cần lưu ý khisử dụng các loại lá này phải rửa sạch, kỹ, ngâm qua nước muối hoặcthuốc tím trước khi nghiền, lọc hay đun nước tắm vì các loại lá này có thểchứa nhiều vi khuẩn gây hại, thậm chí không chết sau khi đun nấu. Chưakể các loại lông tơ trên lá cũng dễ gây kích ứng da trẻ.Đồng thời, tuy các loại lá này có thể làm mát hoặc cung cấp kháng sinh tựnhiên nhưng lại không hòa tan được chất nhờn trên da, vì vậy bé cần phảiđược tắm sạch bằng sữa tắm trước khi tráng nước lá. Sau khi tắm xongvới nước lá, các mẹ cũng cần tắm sơ qua cho bé bằng nước ấm để rửatrôi lượng bột của lá có thể đọng trên da, gây nhiễm khuẩn.Chọn phấn rôm đảm bảo chất lượng. Việc bôi, chấm phấn rôm lên vùng dabị rôm sẩy sau khi tắm sẽ làm dịu cơn ngứa của bé, góp phần điều trị hiệuquả tình trạng rôm sẩy. Tuy nhiên, do trên thị trường có rất nhiều loại phấnrôm với thành phần, liều lượng, nhãn mác khác nhau, nên các mẹ cần cânnhắc chọn những sản phẩm tốt, có thương hiệu và uy tín rõ ràng để tránhgây “tác dụng ngược” cho bé như làm bé bị dị ứng, bị viêm da,v.v…Thoáng, mát là rất quan trọng với bé. Khi cùng bé phòng chống tình trạngrôm sẩy, các mẹ nên cố gắng tạo môi trường thông thoáng, mát mẻ chobé. Ngoài việc chọn quần áo bằng chất liệu cotton thấm hút mồ hôi tốt;thường xuyên tắm cho bé; chườm lạnh hoặc dùng khăn lạnh lau người békhoảng 4 - 5 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 5 – 10 phút; tạo môi trườngthoáng mát cho bé như sử dụng quạt, máy điều hòa với nhiệt độ thích hợpv.v…, các mẹ nên chú trọng đến việc chống nắng cho bé khi đi ra ngoàibằng mũ, nón rộng vành vì ánh nắng sẽ tạo điều kiện cho rôm sẩy pháttriển hơn; cho bé uống nước đều đặn và dùng các loại nước mát khác nhưnước bột sắn dây, nước cam, chanh, rau má v.v….Những việc mẹ không nên làm khi bé bị rôm sẩyKhông vắt nhiều chanh hay đun nước lá quá đặc. Việc vắt nhiều chanhvào nước tắm hay trực tiếp xát chanh lên da dễ khiến da bé bị kích ứng,tổn thương do hàm lượng axit quá cao. Nếu hòa chanh, muối vào nướctắm, không nên dùng quá nhiều mà cần phải để ý tỷ lệ hợp lý, vì nếukhông sẽ gây xót và dễ làm kích ứng làn da non nớt của bé. Với việc nấunước lá, các mẹ cũng không nên nấu quá đặc, vì lượng tinh bột của lá cóthể đọng nhiều trên da, gây nhiễm khuẩn, viêm da, dị ứng cho bé.Không tắm nước lá khi da bé bị trầy xước, mưng mủ. Khi da đã trong tìnhtrạng sưng đỏ, viêm da quá nặng do bé ngứa, gãi gây trầy xước, mất lớpmàng bảo vệ, việc tắm nước lá dù đã qua đun nấu cũng có thể tăng nguycơ vi khuẩn xâm nhập, làm tình trạng nhiễm trùng tăng lên, đôi khi gâynhững biến chứng không ngờ. Có những trẻ bị viêm nhiễm ở vùng gần hệthần kinh, mạch máu như mặt, cổ, đầu, nếu mẹ vẫn cho tắm nước lá màkhông được điều trị kịp thời có thể gây viêm tắc tĩnh mạch não và để lại dichứng suốt đời.Không tắm sữa tắm người lớn hay massage cho bé. Sữa tắm người lớnvốn chứa độ kiềm cao dễ làm cho da bé bị khô, vì vậy càng làm tăng tìnhtrạng nhiễm trùng, rôm sẩy trên da của bé. Trong khi đó, không ít mẹ lại cóthói quen massage cho bé bằng tinh dầu dừa, tinh dầu oliu. Tuy nhiên,trong những ngày hè nóng nực, dùng các loại tinh dầu này chỉ làm tăngthêm tình trạng khó chịu, gây chàm hay mọc rôm sẩy ở bé.Không tự ý bôi thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Nếu tình trạng bé bịmẩn ngứa nhiều, có các mụn đầu trắng trên da, rôm sẩy dày đặc, đỏ, kéodài …, các mẹ nên đưa bé đến các chuyên khoa da liễu để khám và điềutrị. Tuyệt đối không tự mua thuốc bôi hoặc giữ con lại ở nhà tự chữa, vì cóthể làm bệnh nặng thêm, chưa kể các biến chứng có thể gây ra cho bé. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rôm sảy nhiều bệnh thường gặp ở trẻ chăm sóc sức khỏe trẻ em phòng bệnh cho bé Rôm sảy ở trẻ điều trị rôm sảyTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 207 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 45 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 43 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 43 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 42 0 0