![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam - Phong tục thờ cúng tổ tiên: Phần 1
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam - Phong tục thờ cúng tổ tiên: Phần 1 giới thiệu Thờ cúng tổ tiên - Bản sắc văn hóa Việt Nam cần bảo tồn và phát huy; Phong tục thờ cúng tổ tiên của các dân tộc Việt Nam; Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Tày, Nùng; Nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Khmer Nam Bộ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam - Phong tục thờ cúng tổ tiên: Phần 1 HOI DONG CHI 01}0 XUAT BAN sAcH xi, PHUONG, TH! TRANPHONG TUC •THO CUNG TO TIENNET DEP VAN HOA ■CAC DAN TDC VIET NAM ■ ■PHONG TôC THê CóNG Tæ TI£N NÐT §ÑP V¡N HãA C¸C D¢N TéC VIÖT NAMHéi ®ång chØ ®¹o xuÊt b¶n Chñ tÞch Héi ®ång pgs.TS. NguyÔn ThÕ kû Phã Chñ tÞch Héi ®ång TS. HOµNG PHONG Hµ Thµnh viªn trÇn quèc d©n TS. NguyÔn §øC TµI TS. NGUYÔN AN TI£M NguyÔn Vò Thanh H¶o M· a lÒnh triÖu thÞ ph¬ng (Biªn so¹n) Phong tôc thê cóng tæ tiªn nÐt ®Ñp v¨n hãa c¸c d©n téc viÖt nam nhµ xuÊt b¶n nhµ xuÊt b¶nchÝnh trÞ quèc gia - sù thËt v¨n hãa d©n téc hµ néi - 2015 Lêi Nhµ xuÊt b¶n Mục tiêu xuyên suốt ba văn kiện quan trọng về văn hóacủa Đảng Cộng sản Việt Nam (Đề cương về văn hóa ViệtNam năm 1943, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khóa VIII và Nghị quyết Hội nghị lần thứchín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI) luôn luôn đượckhẳng định đó là: Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắccủa xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, là mục tiêu,động lực phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dântộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủvà khoa học là sự nghiệp của toàn dân, vì mục tiêu: Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thốngđặc sắc của cộng đồng, trong đó có mỹ tục thờ cúng tổ tiên,là một trong những phương cách kết nối tâm hồn, tình cảmcủa con người giữa quá khứ và hiện tại, hướng tới tương lai. Góp phần nhỏ vào việc gìn giữ nét hay, nét đẹp củaphong tục truyền thống, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia -Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản 5cuốn sách Phong tục thờ cúng tổ tiên - Nét đẹp văn hóa cácdân tộc Việt Nam do hai tác giả Mã A Lềnh và Triệu ThịPhương biên soạn. Cuốn sách giới thiệu phong tục, nghi lễ thờ cúng tổ tiêncủa một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Đây là những giá trị văn hóa truyền thống quý báu do chaông để lại mà mỗi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn, kếthừa, phát huy trong việc xây dựng nếp sống văn hóa mớihiện nay và sàng lọc để những giá trị văn hóa đó sáng đẹpmãi lên. Do khuôn khổ cuốn sách có hạn nên lần xuất bản nàychưa giới thiệu được hết phong tục, nghi lễ thờ cúng tổ tiêncủa tất cả các dân tộc ở khắp các vùng miền đất nước. Rấtmong bạn đọc thông cảm và chân thành góp ý để lần xuấtbản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT6 Thê cóng tæ tiªn b¶n s¾c v¨n hãa ViÖt Nam cÇn b¶o tån vµ ph¸t huy Thờ cúng tổ tiên là một hình thức sinh hoạt tâmlinh rất quan trọng trong đời sống thường nhật củacác dân tộc ở Việt Nam vốn là cư dân gắn liền vớisản xuất nông nghiệp. Thực tiễn đó đã hình thànhnên cách nghĩ, nếp sống thuần nông của từng cá thể,từng cộng đồng. Điều đó được thể hiện ở sự gắn kếtvới thiên nhiên: người Kinh khi gieo hạt ngô xuốngđất, cắm khóm mạ xuống ruộng, bao giờ cũng phải“trông trời, trông đất, trông mây” hoặc gieo hạtvừng, trồng củ lạc thì phải thuộc làu câu “bao giờđom đóm bay ra…”; những người già Mnông thườngcăn dặn con cháu “trồng chuối phải lúc trăng mớilên, trồng mía phải lúc trăng khuyết, thiến lợn phảilúc trăng tròn”; kinh nghiệm đánh bắt của ngườiMường “trời ấm soi cá, trời rét soi chim”… Nênmuốn, duy trì và bảo đảm cuộc sống ấm no thì conngười vừa “khai thác” thiên nhiên nhưng cũng vừaphải thân thiện với thiên nhiên và bồi đắp trở lại chothiên nhiên. 7 Trong tín ngưỡng dân gian, các dân tộc Việt Namthường cho rằng người chết không mất đi mà biếnhóa hòa đồng cùng thiên nhiên, tức là đi đến sống ởmột thế giới khác không thuộc thế giới của ngườitrần mắt thịt. Chết chỉ là sự mất đi của một thể xác,còn hồn, vía thì vẫn mãi tồn tại. Trong tâm thức của các con dân đất Việt, tổ tiênkhông chỉ là người cùng huyết thống, như ông bà,cha mẹ, cô bác, chú thím của ta; là dòng họ của ta nốidài mãi mãi. Tổ tiên, đó còn là đồng bào; là một tổHồng Bàng; là Quốc tổ Vua Hùng; là các vị Thànhhoàng làng, các vị tổ nghề, là những người có côngbảo vệ xóm làng, quê hương đất nước... Tổ tiên, đó làquê hương, đất nước Việt Nam yêu dấu. Như vậy, tổtiên còn gắn liền với truyền thống đoàn kết đấutranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp nóichung, và của hầu hết đồng bào c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam - Phong tục thờ cúng tổ tiên: Phần 1 HOI DONG CHI 01}0 XUAT BAN sAcH xi, PHUONG, TH! TRANPHONG TUC •THO CUNG TO TIENNET DEP VAN HOA ■CAC DAN TDC VIET NAM ■ ■PHONG TôC THê CóNG Tæ TI£N NÐT §ÑP V¡N HãA C¸C D¢N TéC VIÖT NAMHéi ®ång chØ ®¹o xuÊt b¶n Chñ tÞch Héi ®ång pgs.TS. NguyÔn ThÕ kû Phã Chñ tÞch Héi ®ång TS. HOµNG PHONG Hµ Thµnh viªn trÇn quèc d©n TS. NguyÔn §øC TµI TS. NGUYÔN AN TI£M NguyÔn Vò Thanh H¶o M· a lÒnh triÖu thÞ ph¬ng (Biªn so¹n) Phong tôc thê cóng tæ tiªn nÐt ®Ñp v¨n hãa c¸c d©n téc viÖt nam nhµ xuÊt b¶n nhµ xuÊt b¶nchÝnh trÞ quèc gia - sù thËt v¨n hãa d©n téc hµ néi - 2015 Lêi Nhµ xuÊt b¶n Mục tiêu xuyên suốt ba văn kiện quan trọng về văn hóacủa Đảng Cộng sản Việt Nam (Đề cương về văn hóa ViệtNam năm 1943, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khóa VIII và Nghị quyết Hội nghị lần thứchín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI) luôn luôn đượckhẳng định đó là: Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắccủa xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, là mục tiêu,động lực phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dântộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủvà khoa học là sự nghiệp của toàn dân, vì mục tiêu: Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thốngđặc sắc của cộng đồng, trong đó có mỹ tục thờ cúng tổ tiên,là một trong những phương cách kết nối tâm hồn, tình cảmcủa con người giữa quá khứ và hiện tại, hướng tới tương lai. Góp phần nhỏ vào việc gìn giữ nét hay, nét đẹp củaphong tục truyền thống, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia -Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản 5cuốn sách Phong tục thờ cúng tổ tiên - Nét đẹp văn hóa cácdân tộc Việt Nam do hai tác giả Mã A Lềnh và Triệu ThịPhương biên soạn. Cuốn sách giới thiệu phong tục, nghi lễ thờ cúng tổ tiêncủa một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Đây là những giá trị văn hóa truyền thống quý báu do chaông để lại mà mỗi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn, kếthừa, phát huy trong việc xây dựng nếp sống văn hóa mớihiện nay và sàng lọc để những giá trị văn hóa đó sáng đẹpmãi lên. Do khuôn khổ cuốn sách có hạn nên lần xuất bản nàychưa giới thiệu được hết phong tục, nghi lễ thờ cúng tổ tiêncủa tất cả các dân tộc ở khắp các vùng miền đất nước. Rấtmong bạn đọc thông cảm và chân thành góp ý để lần xuấtbản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT6 Thê cóng tæ tiªn b¶n s¾c v¨n hãa ViÖt Nam cÇn b¶o tån vµ ph¸t huy Thờ cúng tổ tiên là một hình thức sinh hoạt tâmlinh rất quan trọng trong đời sống thường nhật củacác dân tộc ở Việt Nam vốn là cư dân gắn liền vớisản xuất nông nghiệp. Thực tiễn đó đã hình thànhnên cách nghĩ, nếp sống thuần nông của từng cá thể,từng cộng đồng. Điều đó được thể hiện ở sự gắn kếtvới thiên nhiên: người Kinh khi gieo hạt ngô xuốngđất, cắm khóm mạ xuống ruộng, bao giờ cũng phải“trông trời, trông đất, trông mây” hoặc gieo hạtvừng, trồng củ lạc thì phải thuộc làu câu “bao giờđom đóm bay ra…”; những người già Mnông thườngcăn dặn con cháu “trồng chuối phải lúc trăng mớilên, trồng mía phải lúc trăng khuyết, thiến lợn phảilúc trăng tròn”; kinh nghiệm đánh bắt của ngườiMường “trời ấm soi cá, trời rét soi chim”… Nênmuốn, duy trì và bảo đảm cuộc sống ấm no thì conngười vừa “khai thác” thiên nhiên nhưng cũng vừaphải thân thiện với thiên nhiên và bồi đắp trở lại chothiên nhiên. 7 Trong tín ngưỡng dân gian, các dân tộc Việt Namthường cho rằng người chết không mất đi mà biếnhóa hòa đồng cùng thiên nhiên, tức là đi đến sống ởmột thế giới khác không thuộc thế giới của ngườitrần mắt thịt. Chết chỉ là sự mất đi của một thể xác,còn hồn, vía thì vẫn mãi tồn tại. Trong tâm thức của các con dân đất Việt, tổ tiênkhông chỉ là người cùng huyết thống, như ông bà,cha mẹ, cô bác, chú thím của ta; là dòng họ của ta nốidài mãi mãi. Tổ tiên, đó còn là đồng bào; là một tổHồng Bàng; là Quốc tổ Vua Hùng; là các vị Thànhhoàng làng, các vị tổ nghề, là những người có côngbảo vệ xóm làng, quê hương đất nước... Tổ tiên, đó làquê hương, đất nước Việt Nam yêu dấu. Như vậy, tổtiên còn gắn liền với truyền thống đoàn kết đấutranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp nóichung, và của hầu hết đồng bào c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong tục thờ cúng tổ tiên Nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam Nghi lễ thờ cúng tổ tiên Bản sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Bố YTài liệu liên quan:
-
Giải bài Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến SGK Lịch sử 10
4 trang 400 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá Việt Nam: So sánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam - phương Tây
29 trang 232 0 0 -
Giữ gìn tiếng Việt trong sáng chính là làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam
10 trang 126 0 0 -
82 trang 81 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 69 0 0 -
Quan niệm thời trung đại về giá trị của văn chương
8 trang 62 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 2
172 trang 45 1 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu đối chiếu ẩn dụ tri nhận về biển trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt
4 trang 43 0 0