Nét mới lạ về hình tượng người lính qua bài Tây Tiến của Quang Dũng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình tượng người lính đã từng xuất hiện trong ca dao, cổ tích, trong văn học Trung đại (thơ văn Nguyễn Trãi, trong Văn...) nhưng trong bài thơ "Tây Tiến", hình ảnh người lính được khắc họa rất đặc biệt. Các bạn hãy tham khảo tài liệu để thấy được điều đặc biết ấy nhé. Chúc bạn luôn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét mới lạ về hình tượng người lính qua bài Tây Tiến của Quang Dũng Nét mới lạ về hình tượng người lính qua bài Tây Tiến của Quang Dũng MỘT SỐ GỢI Ý CHO BÀI LÀM 1. Vài nét về hình tượng người lính trong thơ ca Việt nam. + Dân tộc Việt Nam - một dân tộc luôn phải đương đầu với các cuộc chiếntranh xâm lược. Lịch sử 4000 năm của dân tộc, về cơ bản là lịch sử chiến tranh vệquốc. Vì vậy, hình tượng người lính luôn là hình tượng trung tâm trong đời sống xãhội cũng như trong văn học nghệ thuật. + Hình tượng người lính đã từng xuất hiện trong ca dao, cổ tích, trong văn họcTrung đại ( thơ văn Nguyễn Trãi, trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc... +Từ sau Cách mạng Tháng Tám, hình tượng người lính đã trở thành hình tượngtrung tâm của văn học cách mạng. 2. Hoàn cảnh ra đời và cảm hứng sáng tạo bài thơ Tây Tiến - Bài thơ Tây Tiến ra đời năm 1948, sau một thời gian, Quang Dũng xa TâyTiến...vì vậy cảm xúc bao trùm trong bài thơ là cảm xúc hoài niệm. Đây là điểm khácbiệt so với hoàn cảnh ra đời của các bài thơ viết về người lính trong những năm đầukháng chiến chống Pháp như: Đồng chí của Chính Hữu, Nhớ của Hồng Nguyên... - Cảm hứng bao trùm của bài thơ là nỗi nhớ: nhớ thiên nhiên Tây Bắc hoang sơkỳ vĩ và thơ mộng; nhớ về tình quân dân ấm áp và bao trùm lên cả là nỗi nhớ vềnhững đồng đội, những người đã cùng Quang Dũng trải qua những ngày tháng giankhổ ở Tây Tiến . - Khắc hoạ hình tượng người lính, Quang Dũng không nhằm khắc hoạ, thể hiệnmột con người cụ thể, riêng biệt, mà tạo dựng hình ảnh người lính Tây Tiến được hunđúc từ những phẩm chất tinh thần đẹp đẽ của muôn ngàn người lính nơi miền Tây.Với Quang Dũng, người lính Tây Tiến trở thành niềm kiêu hãnh. Quang Dũng nhưtìm thấy bóng dáng của mình trong chân dung của đồng đội. 3. Những nét mới trong cách cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người línhcủa Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến. a. Nét mới trong cách cảm nhận về vẻ đẹp người lính: + Vẻ đẹp hào hoa - Nếu người lính trong Đồng chí (Chính Hữu), Nhớ (Hồng Nguyên)Cá nước(Tố Hữu) mang dáng dấp của những người nông dân ra trận, chất phác, hồn nhiên , rađi từ mái tranh gốc rạ, bến nước cây đa ..., thì người lính của binh đoàn Tây Tiến hầuhết là các chàng trai Hà thành thuở ấy. Họ là những thanh niên trí thức mang trongmình sự sôi nổi, lãng mạn và một bầu nhiệt huyết đối với quê hương đất nước. Họkhao khát được khẳng định mình trong môi trường khốc liệt của chiến tranh (thực chấtđây là một sự ý thức sâu sắc về mình...). - Sự khác biệt ấy còn xuất phát từ chất tâm hồn của chính Quang Dũng. Cáichơi vơi, thăm thẳm, xa khơi, oai linh thác gầm thét, dữ oai hùm,... của cảnh và ngườitrong Tây Tiến cũng là những giai điệu, những sắc màu của thế giới tâm hồn QuangDũng. Chính vì thế, nhà thơ đặc biệt đồng điệu đồng cảm với chất lính Tây Tiến hàohoa, phóng khoáng, nên thơ. +Vẻ đẹp giản dị mà kiêu hùng - Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt - có bóngdáng của các tráng sĩ xưa - coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất… nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ. - Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên một cách chân thực, gần gũi trong néthồn nhiên , tinh nghịch (Người lính trong Đồng chí của Chính Hữu không có dáng dấptráng sĩ mà gần với Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc ). Họ là những người chiến sĩ của chủnghĩa anh hùng cách mạng, bước vào cuộc chiến khốc liệt với tư thế ngang tàng, bấtchấp hiện thực nghiệt ngã: Heo hút cồn mây súng ngửi trời... Tây Tiến đoàn binhkhông mọc tóc - Quân xanh màu lá dữ oai hùm; Chiến trường đi chẳng tiếc đờixanh. Nhưng điều làm nên sức mạnh thực sự của người lính Tây Tiến là nguồn lựctinh thần. Ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hương đất nước màbiểu hiện cụ thể trong bài thơ là tình yêu với thiên nhiên miền Tây, với núi rừng, làngbản. Tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến đấu gian khổ: nhớôi Tây Tiến cơm lên khói - Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Doanh trại bừng lên hộiđuốc hoa - Kìa em xiêm áo tự bao giờ.... - Viết về người lính trong những năm thăng kháng chiến gian khổ, QuangDũng không né tránh sự mất mát, đau thương. Vẻ đẹp của người lính không tách rờinỗi đau của chiến tranh ác liệt. Sự hi sinh của những người lính đã được biểu hiệnbằng những hình ảnh bi thương, nhưng không bi luỵ. Cái chết đồng hành với mỗibước chân trên con đường chiến trận. Người lính có thể gục xuống, ngã xuống vì bomđạn vì sốt rét, vì đói khổ, nhưng đó không phải là sự gục ngã: Trong cái bi (nỗi đaumất mát, chiến tranh tàn khốc) vẫn tiềm tàng một sức mạnh bất khuất: Anh bạn dãidầu không bước nữa - Gục lên súng mũ bỏ quên đời...; Rải rác biên cương mồ viễnxứ - Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh - áo bào thay chiếu anh về đất - Sông Mãgầm lên khúc độc hành +Tâm hồn lạc quan, lãng mạn - Tâm hồn lạc quan, lãng mạn vốn là phẩm chất tinh thần nổi bật của ngườilính. Nhiều tác giả đã viết về điều đó , song ở Tây Tiến, tâm hồn lạc quan, mơ mộngcủa những chàng trai Hà Nội không giống với cái hồn nhiên chân chất của nhữngngười lính xuất thân từ từ gốc rạ bờ tre, từ cây đa, giếng nước. ( Giếng nước gốcđa...Đằng nớ vợ chưa đằng nớ...Lũ chúng tôi...). Đã có một thời người ta phê phán câuthơ Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm- cho rằng Quang Dũng mộng mơ quá, nhưngsuy cho cùng, điều đó lại rất cần thiết. Đặc biệt, đối với những người lính phải chiếnđấu trong một hoàn cảnh khắc nghiệt , nếu không có niềm lạc quan, mộng mơ thì họsẽ chết vì nỗi buồn trước khi chết vì bom đạn của kẻ thù (nhất lại là đối với nhữngchàng trai Hà Nội...). Từng là một người lính nên Quang Dũng hiểu rõ điều đó. -Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến được bộc lộ không phải chỉ ở dángvẻ oai hùm, phó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét mới lạ về hình tượng người lính qua bài Tây Tiến của Quang Dũng Nét mới lạ về hình tượng người lính qua bài Tây Tiến của Quang Dũng MỘT SỐ GỢI Ý CHO BÀI LÀM 1. Vài nét về hình tượng người lính trong thơ ca Việt nam. + Dân tộc Việt Nam - một dân tộc luôn phải đương đầu với các cuộc chiếntranh xâm lược. Lịch sử 4000 năm của dân tộc, về cơ bản là lịch sử chiến tranh vệquốc. Vì vậy, hình tượng người lính luôn là hình tượng trung tâm trong đời sống xãhội cũng như trong văn học nghệ thuật. + Hình tượng người lính đã từng xuất hiện trong ca dao, cổ tích, trong văn họcTrung đại ( thơ văn Nguyễn Trãi, trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc... +Từ sau Cách mạng Tháng Tám, hình tượng người lính đã trở thành hình tượngtrung tâm của văn học cách mạng. 2. Hoàn cảnh ra đời và cảm hứng sáng tạo bài thơ Tây Tiến - Bài thơ Tây Tiến ra đời năm 1948, sau một thời gian, Quang Dũng xa TâyTiến...vì vậy cảm xúc bao trùm trong bài thơ là cảm xúc hoài niệm. Đây là điểm khácbiệt so với hoàn cảnh ra đời của các bài thơ viết về người lính trong những năm đầukháng chiến chống Pháp như: Đồng chí của Chính Hữu, Nhớ của Hồng Nguyên... - Cảm hứng bao trùm của bài thơ là nỗi nhớ: nhớ thiên nhiên Tây Bắc hoang sơkỳ vĩ và thơ mộng; nhớ về tình quân dân ấm áp và bao trùm lên cả là nỗi nhớ vềnhững đồng đội, những người đã cùng Quang Dũng trải qua những ngày tháng giankhổ ở Tây Tiến . - Khắc hoạ hình tượng người lính, Quang Dũng không nhằm khắc hoạ, thể hiệnmột con người cụ thể, riêng biệt, mà tạo dựng hình ảnh người lính Tây Tiến được hunđúc từ những phẩm chất tinh thần đẹp đẽ của muôn ngàn người lính nơi miền Tây.Với Quang Dũng, người lính Tây Tiến trở thành niềm kiêu hãnh. Quang Dũng nhưtìm thấy bóng dáng của mình trong chân dung của đồng đội. 3. Những nét mới trong cách cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người línhcủa Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến. a. Nét mới trong cách cảm nhận về vẻ đẹp người lính: + Vẻ đẹp hào hoa - Nếu người lính trong Đồng chí (Chính Hữu), Nhớ (Hồng Nguyên)Cá nước(Tố Hữu) mang dáng dấp của những người nông dân ra trận, chất phác, hồn nhiên , rađi từ mái tranh gốc rạ, bến nước cây đa ..., thì người lính của binh đoàn Tây Tiến hầuhết là các chàng trai Hà thành thuở ấy. Họ là những thanh niên trí thức mang trongmình sự sôi nổi, lãng mạn và một bầu nhiệt huyết đối với quê hương đất nước. Họkhao khát được khẳng định mình trong môi trường khốc liệt của chiến tranh (thực chấtđây là một sự ý thức sâu sắc về mình...). - Sự khác biệt ấy còn xuất phát từ chất tâm hồn của chính Quang Dũng. Cáichơi vơi, thăm thẳm, xa khơi, oai linh thác gầm thét, dữ oai hùm,... của cảnh và ngườitrong Tây Tiến cũng là những giai điệu, những sắc màu của thế giới tâm hồn QuangDũng. Chính vì thế, nhà thơ đặc biệt đồng điệu đồng cảm với chất lính Tây Tiến hàohoa, phóng khoáng, nên thơ. +Vẻ đẹp giản dị mà kiêu hùng - Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt - có bóngdáng của các tráng sĩ xưa - coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất… nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ. - Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên một cách chân thực, gần gũi trong néthồn nhiên , tinh nghịch (Người lính trong Đồng chí của Chính Hữu không có dáng dấptráng sĩ mà gần với Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc ). Họ là những người chiến sĩ của chủnghĩa anh hùng cách mạng, bước vào cuộc chiến khốc liệt với tư thế ngang tàng, bấtchấp hiện thực nghiệt ngã: Heo hút cồn mây súng ngửi trời... Tây Tiến đoàn binhkhông mọc tóc - Quân xanh màu lá dữ oai hùm; Chiến trường đi chẳng tiếc đờixanh. Nhưng điều làm nên sức mạnh thực sự của người lính Tây Tiến là nguồn lựctinh thần. Ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hương đất nước màbiểu hiện cụ thể trong bài thơ là tình yêu với thiên nhiên miền Tây, với núi rừng, làngbản. Tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến đấu gian khổ: nhớôi Tây Tiến cơm lên khói - Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Doanh trại bừng lên hộiđuốc hoa - Kìa em xiêm áo tự bao giờ.... - Viết về người lính trong những năm thăng kháng chiến gian khổ, QuangDũng không né tránh sự mất mát, đau thương. Vẻ đẹp của người lính không tách rờinỗi đau của chiến tranh ác liệt. Sự hi sinh của những người lính đã được biểu hiệnbằng những hình ảnh bi thương, nhưng không bi luỵ. Cái chết đồng hành với mỗibước chân trên con đường chiến trận. Người lính có thể gục xuống, ngã xuống vì bomđạn vì sốt rét, vì đói khổ, nhưng đó không phải là sự gục ngã: Trong cái bi (nỗi đaumất mát, chiến tranh tàn khốc) vẫn tiềm tàng một sức mạnh bất khuất: Anh bạn dãidầu không bước nữa - Gục lên súng mũ bỏ quên đời...; Rải rác biên cương mồ viễnxứ - Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh - áo bào thay chiếu anh về đất - Sông Mãgầm lên khúc độc hành +Tâm hồn lạc quan, lãng mạn - Tâm hồn lạc quan, lãng mạn vốn là phẩm chất tinh thần nổi bật của ngườilính. Nhiều tác giả đã viết về điều đó , song ở Tây Tiến, tâm hồn lạc quan, mơ mộngcủa những chàng trai Hà Nội không giống với cái hồn nhiên chân chất của nhữngngười lính xuất thân từ từ gốc rạ bờ tre, từ cây đa, giếng nước. ( Giếng nước gốcđa...Đằng nớ vợ chưa đằng nớ...Lũ chúng tôi...). Đã có một thời người ta phê phán câuthơ Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm- cho rằng Quang Dũng mộng mơ quá, nhưngsuy cho cùng, điều đó lại rất cần thiết. Đặc biệt, đối với những người lính phải chiếnđấu trong một hoàn cảnh khắc nghiệt , nếu không có niềm lạc quan, mộng mơ thì họsẽ chết vì nỗi buồn trước khi chết vì bom đạn của kẻ thù (nhất lại là đối với nhữngchàng trai Hà Nội...). Từng là một người lính nên Quang Dũng hiểu rõ điều đó. -Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến được bộc lộ không phải chỉ ở dángvẻ oai hùm, phó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích bài thơ Tây tiến Tập làm văn phân tích Hình tượng người lính bài Tây tiến Ngữ văn lớp 12 Tập làm văn phân tích Văn mẫu bậc THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người qua kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập
5 trang 39 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
6 trang 27 0 0 -
Nghị luận xã hội - Phát biểu suy nghĩ về câu nói của nhà văn Nga nổi tiếng Lép-Tônxtôi
4 trang 27 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 26 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên
20 trang 26 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT An Giang
1 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
1 trang 23 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Lần 1)
2 trang 23 0 0