![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nêu khái niệm: TPCG, hạt CG, cấp HCG? Phương pháp điều tiết TPCG đất?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu khái niệm: TPCG, hạt CG, cấp HCG? Phương pháp điều tiết TPCG đất?Kết quả của quá trình hình thành đất đã tạo ra được các hạt đơn đất có kích thước và hình dạng khác nhau. Những hạt đơn đất đó được gọi là "phần tử cơ giới đất" hay còn gọi là hạt cơ giới đất. Như vậy các phần tử cơ giới đất có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hay vô cơ- hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêu khái niệm: TPCG, hạt CG, cấp HCG? Phương pháp điều tiết TPCG đất? Nêu khái niệm: TPCG, hạt CG, cấp HCG? Phươngpháp điều tiết TPCG đất?Kết quả của quá trình hình thành đất đã tạo rađược các hạt đơn đất có kích thước và hìnhdạng khác nhau. Những hạt đơn đất đó đượcgọi là phần tử cơ giới đất hay còn gọi là hạt cơgiới đất. Như vậy các phần tử cơ giới đất có thểcó nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hay vô cơ- hữu cơ.Nhưng trong đất phần lớn các hạt đất có nguồngốc vô cơ trừ các loại đất được gọi là đất hữucơ (có từ 16 % cacbon hữu cơ trở lên).Thành phần cơ giới đấtKhái niệm về cấp hạt cơ giới và thành phầncơ giới đấtKết quả của quá trình hình thành đất đã tạo rađược các hạt đơn đất có kích thước và hìnhdạng khác nhau. Những hạt đơn đất đó đượcgọi là phần tử cơ giới đất hay còn gọi là hạt cơgiới đất. Như vậy các phần tử cơ giới đất có thểcó nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hay vô cơ- hữu cơ.Nhưng trong đất phần lớn các hạt đất có nguồngốc vô cơ trừ các loại đất được gọi là đất hữucơ (có từ 16 % cacbon hữu cơ trở lên).Những phần tử cơ giới nằm trong một phạm vikích thước nhất định thì có đặc tính và thànhphần hoá học khác với những hạt trong phạm vikích thước khác. Người ta gọi những hạt cóphạm vi cùng kích thước đó là cấp hạt cơ giới.Ta có 3 cấp hạt cơ giới cơ bản, đó là: cấp hạtcát, cấp hạt bụi còn gọi là Limon và cấp hạt sét.Hàm lượng các cấp hạt đựơc biểu thị bằng tỷ lệphần trăm khối lượng. Tỷ lệ tương đối giữa cáccấp hạt cơ giới gọi là thành phần cơ giới đất haycòn gọi là thành phần cấp hạt. Dựa trên tỷ lệcủa các cấp hạt đó tên đất được gọi là đấtcát,đất thịt hoặc đất sét...Nhiều khi người tacũng gọi là đất nhẹ, đất trung bình hoặc đấtnặng.Cũng cần lưu ý rằng, các phần tử cơ giới củađất là những hạt độc lập riêng rẽ. Trong trườnghợp các hạt cơ giới liên kết lại với nhau thì đó làmột đối tượng nghiên cứu khác được gọi là kếtcấu đất hay cấu trúc đất (structure). Vì vậy trongquá trình xác định các cấp hạt để nghiên cứuthành phần cơ giới đất cần tách triệt để các hạtđơn đất ra bằng việc kết hợp các phương phápphù hợp như tán, lắc, khuấy, đun sôi, các hoáchất phân tán.Phân chia cấp hạt cơ giớiTiêu chuẩn phân chia cấp hạt cơ giới của cácnước trên thế giới có khác nhau nhưng vẫn cómột mốc chung. Tại mốc này sự thay đổi vềkích thước các hạt đất sẽ dẫn tới sự thay đổi độtngột về tính chất đặc biệt là tính chất vật lý củađất. Ví dụ, tính mao dẫn xuất hiện ở mốc 1,0-2,0 mm hay mốc 0,1- 0,2 mm là mốc bắt đầu cótính dính, tính dẻo và đất khó thấm nước. Ta cóthể so sánh sự khác nhau trong việc phân chiacấp hạt của các nước trên thế giới qua bảng** Cát vật lý là những hạt lớn hơn 0,01 mm. Khinhững hạt có kích thước như thế sẽ thể hiện rõnét những tính chất vật lý của các hạt cát nhưlắng rẽ, tính dễ thoát nước, tính mao dẫn rất bé,không có tính trương (giãn nở) và tính co, tínhdính, tính dẻo... Sét vật lý là những hạt có kíchthước < 0,01 mm. Những hạt này thể hiện rõtính vật lý của hạt sét như tính dẻo, tính trương,tính co, tính thấm nước kém, tính mao dẫn lớn,lúc ướt thì dẻo quánh, lúc khô thì rắn chắc...Cũng nên lưu ý rằng sự phân chia như trênđược thực hiện trong quá trình phân tích cấphạt, còn trong thực tiễn áp dụng vào phân loạiđất theo thành phần cơ giới thì người ta chỉ xéttheo 3 cấp hạt chủ yếu là cát, bụi và sét. Cáccấp hạt chi tiết chỉ được ứng dụng khi nghiêncứu đất ở các cấp phân vị thấp nhất như cấpchủng của Liên Xô (cũ), cấp series của Mỹ, cấpphases của FAO- UNESCO.Cho đến nay ở Việt Nam vẫn áp dụng bảngphân chia cấp hạt của Liên Xô (cũ) và một sốtrường hợp dùng bảng của Liên Hiệp Quốc(LHQ) hay của Bộ Nông nghiệp Mỹ. Tuy nhiênbảng của FAO- UNESCO (1970) được áp dụngphổ biến vì hai lý do: thứ nhất, trong thực tếphân tích cấp hạt người ta được phép đơn giảnhoá số cấp hạt còn lại 3 cấp cơ bản; thứ hai,phương pháp phân loại đất theo FAO- UNESCOđang ngày càng được áp dụng rộng rãi. So vớibảng của LHQ năm 1927, bảng của FAO-UNESCO có một ít thay đổi, từ 7 cấp tăng lên11 cấp chủ yếu ở các cấp lớn hơn 2 mm.Thành phần và đặc tính của các cấp hạt cơgiớiCác tài liệu nghiên cứu cho thấy thành phần hoáhọc của các cấp hạt khác nhau rất khác nhau,đặc biệt là tỷ lệ 3 nguyên tố silic, nhôm và sắt.Ðiều này rất phù hợp với thành phần khoáng vậttrong đất. Ta có thể thấy rõ qua số liệu của N.A.Kachinxki (1970) ở bảng 8.2Nhìn chung cấp hạt càng mịn, tỷ lệ các nguyêntố (trừ silic) trong đó có cả nguyên tố dinhdưỡng càng cao. Tuy nhiên các nguyên tố dinhdưỡng N và P thì không phải lúc nào cũng tuântheo quy luật này vì bản thân các hạt sét khôngchứa các nguyên tố đó. Do vậy ở những loại đấtsét ta không bón phân năng suất cây trồng rấtthấp.Ta càng thấy sự khác nhau rõ nét của các cấphạt đất qua một số tính chất vật lý của chúngđược V.V. Okhotin và V. G. Trasuc trình bàytrong bảng 8.3.Ta dễ dàng nhận thấy các cấp hạt từ to đến nhỏnhư sau:• Ðộ ẩm phân tử cực đại tăng dần lên• Khả năng thấm nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêu khái niệm: TPCG, hạt CG, cấp HCG? Phương pháp điều tiết TPCG đất? Nêu khái niệm: TPCG, hạt CG, cấp HCG? Phươngpháp điều tiết TPCG đất?Kết quả của quá trình hình thành đất đã tạo rađược các hạt đơn đất có kích thước và hìnhdạng khác nhau. Những hạt đơn đất đó đượcgọi là phần tử cơ giới đất hay còn gọi là hạt cơgiới đất. Như vậy các phần tử cơ giới đất có thểcó nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hay vô cơ- hữu cơ.Nhưng trong đất phần lớn các hạt đất có nguồngốc vô cơ trừ các loại đất được gọi là đất hữucơ (có từ 16 % cacbon hữu cơ trở lên).Thành phần cơ giới đấtKhái niệm về cấp hạt cơ giới và thành phầncơ giới đấtKết quả của quá trình hình thành đất đã tạo rađược các hạt đơn đất có kích thước và hìnhdạng khác nhau. Những hạt đơn đất đó đượcgọi là phần tử cơ giới đất hay còn gọi là hạt cơgiới đất. Như vậy các phần tử cơ giới đất có thểcó nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hay vô cơ- hữu cơ.Nhưng trong đất phần lớn các hạt đất có nguồngốc vô cơ trừ các loại đất được gọi là đất hữucơ (có từ 16 % cacbon hữu cơ trở lên).Những phần tử cơ giới nằm trong một phạm vikích thước nhất định thì có đặc tính và thànhphần hoá học khác với những hạt trong phạm vikích thước khác. Người ta gọi những hạt cóphạm vi cùng kích thước đó là cấp hạt cơ giới.Ta có 3 cấp hạt cơ giới cơ bản, đó là: cấp hạtcát, cấp hạt bụi còn gọi là Limon và cấp hạt sét.Hàm lượng các cấp hạt đựơc biểu thị bằng tỷ lệphần trăm khối lượng. Tỷ lệ tương đối giữa cáccấp hạt cơ giới gọi là thành phần cơ giới đất haycòn gọi là thành phần cấp hạt. Dựa trên tỷ lệcủa các cấp hạt đó tên đất được gọi là đấtcát,đất thịt hoặc đất sét...Nhiều khi người tacũng gọi là đất nhẹ, đất trung bình hoặc đấtnặng.Cũng cần lưu ý rằng, các phần tử cơ giới củađất là những hạt độc lập riêng rẽ. Trong trườnghợp các hạt cơ giới liên kết lại với nhau thì đó làmột đối tượng nghiên cứu khác được gọi là kếtcấu đất hay cấu trúc đất (structure). Vì vậy trongquá trình xác định các cấp hạt để nghiên cứuthành phần cơ giới đất cần tách triệt để các hạtđơn đất ra bằng việc kết hợp các phương phápphù hợp như tán, lắc, khuấy, đun sôi, các hoáchất phân tán.Phân chia cấp hạt cơ giớiTiêu chuẩn phân chia cấp hạt cơ giới của cácnước trên thế giới có khác nhau nhưng vẫn cómột mốc chung. Tại mốc này sự thay đổi vềkích thước các hạt đất sẽ dẫn tới sự thay đổi độtngột về tính chất đặc biệt là tính chất vật lý củađất. Ví dụ, tính mao dẫn xuất hiện ở mốc 1,0-2,0 mm hay mốc 0,1- 0,2 mm là mốc bắt đầu cótính dính, tính dẻo và đất khó thấm nước. Ta cóthể so sánh sự khác nhau trong việc phân chiacấp hạt của các nước trên thế giới qua bảng** Cát vật lý là những hạt lớn hơn 0,01 mm. Khinhững hạt có kích thước như thế sẽ thể hiện rõnét những tính chất vật lý của các hạt cát nhưlắng rẽ, tính dễ thoát nước, tính mao dẫn rất bé,không có tính trương (giãn nở) và tính co, tínhdính, tính dẻo... Sét vật lý là những hạt có kíchthước < 0,01 mm. Những hạt này thể hiện rõtính vật lý của hạt sét như tính dẻo, tính trương,tính co, tính thấm nước kém, tính mao dẫn lớn,lúc ướt thì dẻo quánh, lúc khô thì rắn chắc...Cũng nên lưu ý rằng sự phân chia như trênđược thực hiện trong quá trình phân tích cấphạt, còn trong thực tiễn áp dụng vào phân loạiđất theo thành phần cơ giới thì người ta chỉ xéttheo 3 cấp hạt chủ yếu là cát, bụi và sét. Cáccấp hạt chi tiết chỉ được ứng dụng khi nghiêncứu đất ở các cấp phân vị thấp nhất như cấpchủng của Liên Xô (cũ), cấp series của Mỹ, cấpphases của FAO- UNESCO.Cho đến nay ở Việt Nam vẫn áp dụng bảngphân chia cấp hạt của Liên Xô (cũ) và một sốtrường hợp dùng bảng của Liên Hiệp Quốc(LHQ) hay của Bộ Nông nghiệp Mỹ. Tuy nhiênbảng của FAO- UNESCO (1970) được áp dụngphổ biến vì hai lý do: thứ nhất, trong thực tếphân tích cấp hạt người ta được phép đơn giảnhoá số cấp hạt còn lại 3 cấp cơ bản; thứ hai,phương pháp phân loại đất theo FAO- UNESCOđang ngày càng được áp dụng rộng rãi. So vớibảng của LHQ năm 1927, bảng của FAO-UNESCO có một ít thay đổi, từ 7 cấp tăng lên11 cấp chủ yếu ở các cấp lớn hơn 2 mm.Thành phần và đặc tính của các cấp hạt cơgiớiCác tài liệu nghiên cứu cho thấy thành phần hoáhọc của các cấp hạt khác nhau rất khác nhau,đặc biệt là tỷ lệ 3 nguyên tố silic, nhôm và sắt.Ðiều này rất phù hợp với thành phần khoáng vậttrong đất. Ta có thể thấy rõ qua số liệu của N.A.Kachinxki (1970) ở bảng 8.2Nhìn chung cấp hạt càng mịn, tỷ lệ các nguyêntố (trừ silic) trong đó có cả nguyên tố dinhdưỡng càng cao. Tuy nhiên các nguyên tố dinhdưỡng N và P thì không phải lúc nào cũng tuântheo quy luật này vì bản thân các hạt sét khôngchứa các nguyên tố đó. Do vậy ở những loại đấtsét ta không bón phân năng suất cây trồng rấtthấp.Ta càng thấy sự khác nhau rõ nét của các cấphạt đất qua một số tính chất vật lý của chúngđược V.V. Okhotin và V. G. Trasuc trình bàytrong bảng 8.3.Ta dễ dàng nhận thấy các cấp hạt từ to đến nhỏnhư sau:• Ðộ ẩm phân tử cực đại tăng dần lên• Khả năng thấm nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trinh hình thành đất hạt đơn đất phân tử cơ giới đất chấ hữu cơ chất vô cơ.Tài liệu liên quan:
-
76 trang 128 3 0
-
Giáo trình Đất trồng trọt: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thế Đặng
131 trang 124 0 0 -
98 trang 59 0 0
-
Bài giảng Thổ nhưỡng - ThS. Võ Thanh Phong
86 trang 47 1 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 1 - NXB Hà Nội
175 trang 38 0 0 -
150 trang 27 1 0
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 2 - NXB Hà Nội
110 trang 27 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 14
5 trang 27 0 0 -
71 trang 24 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
25 trang 21 0 0