Ngắm đèn cổ hàng nghìn năm tuổi
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những chiếc đèn cổ cùng “phụ kiện liên quan” có niên đại 2.500 năm, từ thời văn hóa Đông Sơn đến đầu thế kỷ 20 được trưng bày tại triển lãm “Cổ vật quốc gia Việt Nam”, diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.2013, đang thu hút sự chú ý của không ít người mê cổ vật và lịch sử.Cổ vật trưng bày gồm có các đèn, chân, phần dưới chân, lồng đèn… từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 4 sau Công nguyên. Những chiếc ít “tuổi” nhất cũng từ thế kỷ 20....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngắm đèn cổ hàng nghìn năm tuổiNgắm đèn cổ hàng nghìn năm tuổiNhững chiếc đèn cổ cùng “phụ kiện liên quan” có niên đại2.500 năm, từ thời văn hóa Đông Sơn đến đầu thế kỷ 20được trưng bày tại triển lãm “Cổ vật quốc gia Việt Nam”,diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.2013, đang thu hút sự chúý của không ít người mê cổ vật và lịch sử.Cổ vật trưng bày gồm có các đèn, chân, phần dưới chân, lồngđèn… từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 4 sauCông nguyên. Những chiếc ít “tuổi” nhất cũng từ thế kỷ 20.Nếu như văn hóa Đông Sơn chuộng đèn hình người quỳ, hìnhvoi, bò, hươu… thì văn hóa Sa Huỳnh có đặc trưng là đèngốm. Thế kỷ thứ 1-10, loại đèn được sử dụng bị giao thoa sắcnét với văn hóa phương Bắc, gồm có đĩa đèn gốm, đèn gốmhình tích trà. Còn sang đến thế kỷ 11 - đầu thế kỷ 20, loạiđược dùng nhiều là đèn gốm men trắng, men nâu, tượngngười… (thời Lý-Trần), đèn đồng chạm cánh sen nổi, đèn cóphần dưới chân đắp rồng nổi tô lam… (thời Lê sơ- Mạc).Một số sản phẩm trong triển lãm:Triển lãm đèn cổ diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.2013Có những chiếc từ thời văn hóa Sa Huỳnh như đèn chân caovà đèn gốmtìm thấy ở di chỉ Hòa Diêm (Khánh Hòa) cùng có niên đại2500 đến 2000 nămĐèn hình người quỳ bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơncách 2.500 đến 2.000 nămCây đèn hình người quỳ bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơncó từ thời 2.500 - 2.000 nămĐèn 3 chân bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơn cũng cáchhiện nay 2.500 đến 2.000 nămĐèn treo cũng bằng đồng thuộc văn hóa Đông SơnTừ trái qua phải: hai chiếc đèn hình tích tà bằng đồng vàgốm từ thế kỷ thứ 1 đến thứ 3,chiếc bên tay phải là đĩa đèn 3 chân bằng gốm, cùng niên đạihai chiếc đèn trênĐèn hình voi bằng đồng thuộc văn hóa Đông SơnDu khách nước ngoài thích thú ngắm chiếc chân đèn bằnggốm hoa lam đắp nổi thời Mạc(niên hiệu Diên Thành 3 năm 1580)Đĩa đèn 5 bấc gốm men trắng thời Trần thuộc thế kỷ 13-14Chân đèn bằng gốm hoa nâu thời Lê sơ từ thế kỷ 15Từ trái sang: chân đèn bằng gốm hoa lam và đèn chạm nổihoa sen bằng đồng.Cả hai đều có từ thời Lê sơ thế kỷ 15Phần dưới chân đèn gốm hoa lam thời Mạc (thế kỷ 16)Chân đèn hình nghê đội chữ Thọ bằng gốm men trắng thờiLê Trung Hưng, thế kỷ 17Chân nến đế hình nghê bằng gốm men rạn thời Lê TrungHưng niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705-1719)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngắm đèn cổ hàng nghìn năm tuổiNgắm đèn cổ hàng nghìn năm tuổiNhững chiếc đèn cổ cùng “phụ kiện liên quan” có niên đại2.500 năm, từ thời văn hóa Đông Sơn đến đầu thế kỷ 20được trưng bày tại triển lãm “Cổ vật quốc gia Việt Nam”,diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.2013, đang thu hút sự chúý của không ít người mê cổ vật và lịch sử.Cổ vật trưng bày gồm có các đèn, chân, phần dưới chân, lồngđèn… từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 4 sauCông nguyên. Những chiếc ít “tuổi” nhất cũng từ thế kỷ 20.Nếu như văn hóa Đông Sơn chuộng đèn hình người quỳ, hìnhvoi, bò, hươu… thì văn hóa Sa Huỳnh có đặc trưng là đèngốm. Thế kỷ thứ 1-10, loại đèn được sử dụng bị giao thoa sắcnét với văn hóa phương Bắc, gồm có đĩa đèn gốm, đèn gốmhình tích trà. Còn sang đến thế kỷ 11 - đầu thế kỷ 20, loạiđược dùng nhiều là đèn gốm men trắng, men nâu, tượngngười… (thời Lý-Trần), đèn đồng chạm cánh sen nổi, đèn cóphần dưới chân đắp rồng nổi tô lam… (thời Lê sơ- Mạc).Một số sản phẩm trong triển lãm:Triển lãm đèn cổ diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.2013Có những chiếc từ thời văn hóa Sa Huỳnh như đèn chân caovà đèn gốmtìm thấy ở di chỉ Hòa Diêm (Khánh Hòa) cùng có niên đại2500 đến 2000 nămĐèn hình người quỳ bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơncách 2.500 đến 2.000 nămCây đèn hình người quỳ bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơncó từ thời 2.500 - 2.000 nămĐèn 3 chân bằng đồng thuộc văn hóa Đông Sơn cũng cáchhiện nay 2.500 đến 2.000 nămĐèn treo cũng bằng đồng thuộc văn hóa Đông SơnTừ trái qua phải: hai chiếc đèn hình tích tà bằng đồng vàgốm từ thế kỷ thứ 1 đến thứ 3,chiếc bên tay phải là đĩa đèn 3 chân bằng gốm, cùng niên đạihai chiếc đèn trênĐèn hình voi bằng đồng thuộc văn hóa Đông SơnDu khách nước ngoài thích thú ngắm chiếc chân đèn bằnggốm hoa lam đắp nổi thời Mạc(niên hiệu Diên Thành 3 năm 1580)Đĩa đèn 5 bấc gốm men trắng thời Trần thuộc thế kỷ 13-14Chân đèn bằng gốm hoa nâu thời Lê sơ từ thế kỷ 15Từ trái sang: chân đèn bằng gốm hoa lam và đèn chạm nổihoa sen bằng đồng.Cả hai đều có từ thời Lê sơ thế kỷ 15Phần dưới chân đèn gốm hoa lam thời Mạc (thế kỷ 16)Chân đèn hình nghê đội chữ Thọ bằng gốm men trắng thờiLê Trung Hưng, thế kỷ 17Chân nến đế hình nghê bằng gốm men rạn thời Lê TrungHưng niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705-1719)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quánGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 408 2 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 57 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0