Danh mục

Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Nguyên lý máy

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 22.73 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu "Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Nguyên lý máy" gồm 2 phần lý thuyết và bài tập giúp bạn hệ thống lại các kiến thức về môn Nguyên lý máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Nguyên lý máy Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Nguyên lý máy Phần I: Lý thuyếtCâu 1: Trình bày các định nghĩa sau: máy (nói chung), máy năng lượng, máy phát, động cơ. Cho thí dụ về máy thông tin và máy tổ hợp.Câu 2: Trình bày định nghĩa tổng quát về cơ cấu và cho thí dụ minh họa. Nêu những đặc điểm để phân biệt máy và cơ cấu.Câu 3: Định nghĩa tiết máy và khâu. Phân biệt tiết máy và khâu. Cho thí dụ minh họa.Câu 4: Định nghĩa khâu và số bậc tự do của khâu. Kể tên các bậc t ự do c ủa khâu tự do trong không gian và trong mặt phẳng.Câu 5: Định nghĩa khâu và số bậc tự do của khâu. Thế nào là giá? Th ế nào là khâu động?Câu 6: Định nghĩa khớp động. Số ràng buộc và số bậc động của khớp động. Hãy chỉ ra các ràng buộc và bậc động của khớp động tạo bởi một kh ối trụ nằm trên một mặt phẳng.Câu 7: Định nghĩa khớp động. Phân loại khớp động theo yếu tố hình học của sự tiếp xúc, theo số bậc tự do bị hạn chế bởi khớp và theo bi ện pháp b ảo toàn khớp.Câu 8: Phân loại khớp động theo yếu tố hình học của sự tiếp xúc và theo s ố bậc tự do bị hạn chế bởi khớp. Cho thí dụ minh họa.Câu 9: Định nghĩa chuỗi động. Phân loại chuỗi động theo quỹ đạo chuy ển động của các điểm trên các khâu và theo cấu hình. Minh họa b ằng hình v ẽ t ất c ả các loại chuỗi động có thể có theo 2 tiêu chuẩn phân loại đó.Câu 10: Nêu định nghĩa cơ cấu qua chuỗi động. Cơ cấu khác chuỗi động ở những điểm nào? Định nghĩa giá. Cho hai thí dụ th ực t ế đ ể làm rõ khái ni ệm về giá trong cơ cấu.Câu 11: Nêu định nghĩa cơ cấu qua chuỗi động. Phân biệt cơ cấu phẳng - cơ cấu không gian, cơ cấu truyền thống- cơ cấu hiện đại. Cho thí dụ.Câu 12: Định nghĩa nhóm Axua. Xếp hạng nhóm Axua. Vẽ một nhóm Axua hạng ba có 6 khâu, trong đó có đúng 3 khớp tịnh tiến.Câu 13: Định nghĩa số bậc tự do của cơ cấu. Cho thí dụ minh họa. Vẽ một cơ cấu phẳng có 2 bậc tự do.23. Định nghĩa số bậc tự do của cơ cấu. Cho thí dụ minh họa. Viết công thức tính số bậc tự do của cơ cấu không gian và giải thích các ký hi ệu có m ặt trong công thức đó.Câu 14: Định nghĩa số bậc tự do của cơ cấu. Nêu ý nghĩa của số bậc tự do. Viết công thức tính số bậc tự do của cơ cấu phẳng và giải thích các đ ại l ượng có mặt trong công thức đó.Câu 15: Định nghĩa ràng buộc thừa. Cho thí dụ minh họa. Trình bày công dụng và cách xác định số ràng buộc thừa.Câu 16: Định nghĩa bậc tự do thừa (bậc tự do cục bộ). Cho thí dụ minh họa. Trình bày công dụng và cách xác định số bậc tự do thừa.Câu 17: Định nghĩa khâu dẫn và khâu phát động. Cho và phân tích m ột thí d ụ v ề cơ cấu có khâu dẫn và khâu phát động trùng nhau.Câu 18: Định nghĩa khâu dẫn và khâu phát động. Cho và phân tích m ột thí d ụ v ề một cơ cấu có khâu dẫn và khâu phát động khác nhau.Câu 19: Trình bày quy tắc (trình tự) xếp hạng cơ cấu phẳng. Nêu các nguyên tắc tách nhóm Axua để xếp hạng cơ cấu phẳng.Câu 20: Mục đích của phân tích lực cơ cấu. Kể tên các nhóm lực tác d ụng trêncơ cấu. Định nghĩa lực phát động. Cho ba thí dụ để làm rõ khái niệm về lực phátđộng.Câu 21: Mục đích của phân tích lực cơ cấu. Kể tên các nhóm lực tác d ụng trêncơ cấu. Định nghĩa lực cản kỹ thuật. Cho ba thí d ụ đ ể làm rõ khái ni ệm v ề l ựccản kỹ thuật.Câu 22: Mục đích của phân tích lực cơ cấu. Kể tên các nhóm lực tác d ụng trêncơ cấu. Trình bày cách xác định lực quán tính và mômen lực quán tính của khâuchuyển động song phẳng.Câu 23: Định nghĩa khâu thay thế (khâu thu gọn). Các đại lượng động lực họcđặc trưng của khâu thay thế nối giá bằng khớp tịnh tiến và khâu thay th ế nối giábằng khớp quay. Viết công thức mômen quán tính khối lượng thay thế J T của cơcấu bốn khâu bản lề và nếu các đặc điểm của nó.Câu 24: Định nghĩa khâu thay thế (khâu thu gọn). Các đại lượng động lực họcđặc trưng của khâu thay thế nối giá bằng khớp tịnh tiến và khâu thay th ế nối giábằng khớp quay. Viết công thức tính khối lượng thay thế m T của cơ cấu tayquay con trượt trong trường hợp chọn con trượt làm khâu thay th ế. Nêu các đ ặcđiểm của mT.Câu 25: Viết phương trình chuyển động của máy dạng phương trình động năngkhi khâu thay thế nối giá bằng khớp quay và khi khâu thay th ế n ối giá b ằngkhớp tịnh tiến. Giải thích những ký hiệu có mặt trong các phương trình đó.Câu 26: Định nghĩa chuyển động bình ổn và chuyển động không bình ổn. Nêuđiều kiện của chuyển động bình ổn . Tên gọi và đặc điểm của c ác giai đoạn làmviệc của máy.Câu 27: Các thông số đánh giá độ không đều chuy ển động của máy. Th ế nào làchuyển động đều và chuyển động không đều? Nêu mục đích c ủa làm đ ềuchuyển động.Câu 28: Các thông số đánh giá độ không đều chuyển động của máy. Nêu cơ s ởcơ học và biện pháp của làm đều chuyển động.Câu 29: Mất cân bằng của cơ cấu/máy là gì? Những tác hại của mất cân b ằng.Nêu biện pháp cân bằng máy và kể tên các nội dung cân bằng máy.Câu 30: Định nghĩa hiệu suất. Vẽ mô hình v ...

Tài liệu được xem nhiều: