Danh mục

Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11

Số trang: 74      Loại file: doc      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm ôn thi bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp. Tham khảo Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp để hệ thống lại kiến thức được học và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thành công.  


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VÀ ĐÁP ÁN  BỔ TÚC NÂNG HẠNG GCNKNCM THUYỀN TRƯỞNG HẠNG NHÌ Môn thi LÝ THUYẾT TỔNG HỢP Phần 1  PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1­ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt  động trên đường thủy nội địa phải tuân theo: a. Quy tắc giao thông và báo hiệu đường thủy nội địa. b. Phát âm hiệu. c. Giảm tốc độ. d. Tất cả các đáp án trên.  2­ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ của  phương tiện trong trường hợp: a. Đi gần phương tiện đang thực hiện nghiệp vụ trên luồng. b. Đi gần phương tiện bị nạn. c. Đi gần phương tiện chở hàng nguy hiểm. d. Tất cả các đáp án trên. 3­ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ của  phương tiện trong trường hợp: a. Đi gần phương tiện chở khách.  b. Đi ngoài phạm vi cảng, bến thủy nội địa.  c. Đi gần đê, kè khi có nước lớn.  d. Tất cả các đáp án trên. 4­ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được bám,  buộc phương tiện của mình vào phương tiện: a. Phương tiện chở khách.  b. Phương tiện chở hàng tươi sống.  c. Phương tiện chở nước ngọt. d. Tất cả các đáp án trên.  5­ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được bám,  buộc phương tiện của mình vào phương tiện: 1 a. Phương tiện chở than.  b. Phương tiện chở hàng nguy hiểm.  c. Phương tiện chở xi măng. d. Tất cả các đáp án trên.  6­ Quyền  ưu tiên của phương tiện làm nhiệm vụ  đặc biệt, khi qua âu tàu,  cống, đập, cầu không mở thường xuyên tuân theo thứ tự sau: a. Phương tiện chữa cháy; phương tiện cứu nạn; phương tiện hộ  đê;  phương tiện của quân đội, công an làm nhiện vụ  khẩn cấp; phương  tiện, đoàn phương tiện có công an hộ tống hoặc dẫn đường. b. Phương tiện chở chất nguy hiểm. c. Phương tiện chở khách. d. Phương tiện lai. 7­ Hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có nguy cơ va chạm, phải tránh và   nhường đường theo nguyên tắc: a. Phương tiện đi ngược nước phải nhường đường cho phương tiện đi  xuôi nước.  b. Phương tiện đi xuôi nước phải nhường đường cho phương tiện đi  ngược nước.  c. Tránh nhau về phía mạn trái của mình. d. Tất cả các đáp án trên. 8­ Hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có nguy cơ va chạm, phải tránh và   nhường đường theo nguyên tắc: a. Phương tiện thô sơ  phải tránh và nhường đường cho phương tiện có  động cơ.   b. Phương tiện có động cơ  công suất nhỏ  phải tránh và nhường đường  cho phương tiện có động cơ công suất lớn.  c. Phương tiện đi một mình phải tránh và nhường đường cho đoàn lai.  d. Tất cả các đáp án trên.  9­ Phương tiện xin vượt, không được vượt ở những trường hợp: a. Khi đi qua khoang thông thuyền của cầu, cống, âu tàu.  b. Khu vực điều tiết giao thông.  c. Trường hợp xét thấy không bảo đảm an toàn.  d. Tất cả các đáp án trên. 10­ Khi điều khiển phương tiện đi qua khoang thông thuyền, thuyền trưởng,  người lái phương tiện phải: 2 a. Đi đúng khoang có báo hiệu thông thuyền. b. Đi vào khoang có chiều rộng lớn nhất.  c. Đi vào khoang có chiều cao nhất.  d. Tất cả các đáp án trên.  11­ Một tiếng ngắn có ý nghĩa là: a. Đổi hướng đi sang phải.   b. Đổi hướng đi sang trái.  c. Đang chạy lùi. d. Không thể nhường đường. 12­ Hai tiếng ngắn có ý nghĩa là: a. Đổi hướng đi sang phải. b. Đổi hướng đi sang trái.  c. Đang chạy lùi. d. Phương tiện mất chủ động.  13­ Ba tiếng ngắn có ý nghĩa là: a. Sắp cập bến, rời bến, chào nhau.    b. Đổi hướng đi sang phải.  c. Đổi hướng đi sang trái. d. Đang chạy lùi. 14­ Bốn tiếng ngắn có ý nghĩa là: a. Đang chạy lùi.   b. Không thể nhường đường.  c. Gọi các phương tiện khác đến giúp đỡ. d. Phương tiện mất chủ động.  15­ Phương tiện bị vượt, nếu không thể cho vượt thì phát âm hiệu: a. Hai tiếng ngắn.  b. Ba tiếng ngắn.  c. Bốn tiếng ngắn. d. Năm tiếng ngắn nhanh, liên tiếp.  16­ Ba tiếng dài có ý nghĩa là: a. Sắp cập bến, rời bến, chào nhau.  3 b. Đang chạy lùi.  c. Không thể nhường đường. d. Đổi hướng đi sang phải.  17­ Một tiếng dài, tiếp theo hai tiếng ngắn có ý nghĩa là: a. Có người trên phương tiện bị ngã xuống nước. b. Phương tiện bị mắc cạn. c. Phương tiện mất chủ động.  d. Đổi hướng đi sang phải.  18­ Phương tiện loại A khi hành trình một mình phải thắp: a. Bốn đèn: Trắng mũi, trắng lái, xanh mạn phải, đỏ mạn trái. b. Ba đèn: Xanh mạn phải, đỏ mạn trái, trắng lái. c. Năm đèn: 2 trắng mũi, trắng lái, xanh mạn phải, đỏ mạn trái. d. Một đèn nửa xanh nửa đỏ. 19­ Phương tiện loại B khi hành trình một mình phải thắp:  a. Một đèn nửa xanh nửa đỏ.  b. Ba đèn: Xanh mạn phải, đỏ mạn trái, trắng lái. c. Một đèn trắng. d. Bốn đèn: Trắng mũi, trắng lái, xanh mạn phải, đỏ mạn trái.  20­ Phương tiện loại C khi hành trình một mình phải thắp: a. Một đèn nửa xanh nửa đỏ.  b. Ba đèn: Xanh mạn phải, đỏ mạn trái, trắng lái. c. Một đèn trắng.  d. Bốn đèn: Trắng mũi, trắng lái, xanh mạn phải, đỏ mạn trái.  21­ Phương tiện loại D khi hành trình một mình phải thắp: a. Ba đèn: Xanh mạn phải, đỏ mạn trái, trắng lái.  b. Một đèn màu trắng.  c. Một đèn màu đỏ. d. Một đèn màu vàng nhấp nháy.  22­ Phương tiện loại E khi hành trình một mình phải thắp: a. Ba đèn: Một đèn đỏ  đặt giữa, một đèn trắng  ở  đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: