Danh mục

Ngân hàng đề thi môn lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.43 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần dành cho sinh viên hệ đại học từ xa ngành điện tử viễn thông tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng đề thi môn lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN Dùng cho hệ ĐHTX ngành ĐTVT (75 tiết – 5 tín chỉ) 1/ Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng đặc trưng cơ bản cho trườngđiện từ: a Vector cường độ từ trường b Vector mật độ dòng điện c Vector cường độ điện trường d Vector cảm ứng từ 2/ Trong các phương trình sau, đâu là phương trình liên tục: G ∂ρ divJ + =0 a ∂t G ∂ρ G divJ + =0 b divD = ρ và ∂t G c divD =ρ G G d J = γE 3/ Phương trình Maxwell thứ nhất được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật lưu số Ampere-Maxwell b Định luật Ohm c Định luật Gauss cho trường từ d Định luật Faraday 4/ Phương trình Maxwell thứ hai được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Gauss cho trường từ b Định luật Faraday c Định luật lưu số Ampere-Maxwell d Định luật Gauss cho trường điện 5/ Phương trình Maxwell thứ ba được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Faraday b Định luật lưu số Ampere-Maxwell c Định luật Gauss cho trường từ d Định luật Gauss cho trường điện 6/ Phương trình Maxwell thứ tư được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Gauss cho trường từ b Định luật Gauss cho trường điện 1 c Định luật lưu số Ampere-Maxwell d Định luật Faraday 7/ Mật độ dòngG điện toàn phần được tính theo công thức nào sau đây: G ∂D J tp = − a ∂t G G G ∂D G J tp = ∫ ( J + ) dS ∂t b S G với S là diện tích dòng điện đi xuyên qua G ∂D J tp = c ∂t G G G ∂D J tp = ( J + ) d ∂t 8/ Trường từ có thể sinh ra bởi yếu tố nào sau đây: a Nam châm vĩnh cửu b Dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện c Điện trường biến thiên d Cả ba đáp án còn lại đều đúng 9/ Định lý Poynting thiết lập mối liên hệ giữa sự thay đổi năng lượng điện từ trongmột thể tích với điều gì: a Vector mật độ dòng công suất b Năng lượng tiêu hao bên trong thể tích đó c Nhiệt độ bên trong và ngoài thể tích đó d Năng lượng điện từ chảy qua mặt kín bao quanh thể tích đó10/ Năng lượng điện từ trong một thể tích V được tính theo công thức nào sau đây: 1 GG 1 GG W = ED HB a 2 + 2 1 GG W = ∫ EDdV 2V b 1 GG W = ∫ HBdV 2V c 1 GG 1 GG W = ∫ EDdV + ∫ HBdV 2V 2V d11/ Năng lượng tiêu hao trong một thể tích V được tính theo công thức nào sau đây: G G Pj = J .E a 1 G G Pj = J .E b 2 G G Pj = ∫ J .E.dV c V 2 1 G G 2 V∫ Pj = J .E.dV d 12/ Trường tĩnh điện là trường có các đại lượng điện không biến thiên theo thời gianvà yếu tố nào nữa sau đây: a Mật độ dòng điện luôn bằng không b Không có điện tích chuyển động và Mật độ dòng điện luôn bằng không c Mật độ dòng điện luôn không đổi d Không có điện tích chuyển động13/ Cường độ trường điện tĩnh bên trong vật dẫn cân bằng điện có điểm gì: a Lớn hơn cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn b Nhỏ hơn cường cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn c Luôn bằng không d Tùy thuộc vào tổng điện tích của vật dẫn14/ Loại trường nào sau đây có tính nhất thế: a Trường điện từ do dòng điện điều hòa gây ra b Trường điện dừng c Trường điện tĩnh d Trường điện dừng và Trường điện tĩnh15/ Phương trình Poisson-Laplace thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng nào: a Thế điện và mật độ dòng điện b Mật độ điện tích và mật độ dòng điện c Thế điện và điện dung d Thế điện của trường điện tĩnh và phân bố điện tích16/ Biểu thức nào sau đây được gọi là dạng vi phân của định luật Ohm: a U = IR dQ I= b dt G ∂ρ divJ = − c ∂t G G d J = γE 17/ Một quả cầu vật chất bán kính a, có hằng số đ ...

Tài liệu được xem nhiều: