Ngân hàng khó tìm cán bộ quản lý bậc trung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng khó tìm nhân lực bậc trung. Một ngân hàng nhỏ dự định khai trương hai phòng giao dịch mới vào tháng 10, mọi chuyện đã tính toán xong nhưng ông giám đốc vẫn còn băn khoăn chuyện bổ nhiệm ai vào vị trí trưởng, phó phòng. Chọn nhân sự cũ hay tìm người mới, ông thấy đều không ổn. Không chỉ ngân hàng trên, việc thiếu cán bộ quản lý bậc trung cũng đang là bài toán đau đầu của nhiều ngân hàng khác......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng khó tìm cán bộ quản lý bậc trung Ngân hàng khó tìm cán bộ quản lý bậc trungNgân hàng khó tìm nhân lực bậc trung - Ảnh: Lê Toàn.Một ngân hàng nhỏ dự định khai trương hai phòng giao dịch mớivào tháng 10, mọi chuyện đã tính toán xong nhưng ông giám đốcvẫn còn băn khoăn chuyện bổ nhiệm ai vào vị trí trưởng, phóphòng.Chọn nhân sự cũ hay tìm người mới, ông thấy đều không ổn. Không chỉngân hàng trên, việc thiếu cán bộ quản lý bậc trung cũng đang là bàitoán đau đầu của nhiều ngân hàng khác...Đã mở nhiều phòng giao dịch mới và bổ nhiệm nhân viên trẻ làm trưởngphòng, nhưng giờ vị giám đốc nói trên lại thấy lo. Đa phần các trưởngphòng trẻ, chỉ mới 25, 26 là những người năng nổ, nhanh nhẹn, chuyênmôn tốt. Tuy vậy, họ lại chưa có kinh nghiệm quản lý nên nội bộ một sốphòng giao dịch rối tung. Nhưng nếu tuyển trưởng phòng qua các côngty săn đầu người thì phải trả lương rất cao mới cạnh tranh được với cácngân hàng khác. Ngoài ra, người mới thường khó nắm bắt quy trình thựchiện công việc như người cũ, vị giám đốc này nói.Cuối cùng, ông đành giao cho phòng nhân sự đăng tuyển tìm ngườingoài ngân hàng, để thử xem có tìm được một “luồng gió mới” haykhông.“Tìm được người đã khó, giữ được người còn khó hơn”, một vị giámđốc ngân hàng khác nói. Ông kể lại việc tuyển được một phó phòngquản lý tín dụng là người có năng lực, quán xuyến công việc tốt nênquyết định “bồi dưỡng tài năng để đưa anh này trở thành cán bộ chủchốt, bằng cách cho đi học nước ngoài 3 năm. Thế nhưng, sau khi trở vềthì người này xin nghỉ việc và chấp nhận bồi thường khoản tiền đào tạođể đầu quân cho một ngân hàng lớn hơn. Mãi sau này, ông mới hay làngân hàng kia đã chấp nhận trả chi phí học cho anh ta để mời về làmviệc cho mình.Ông cho rằng cung nhân lực trung và cao cấp hiện nay không nhiều, vìvậy các ngân hàng phải liên hệ với các công ty săn đầu người để tìmnhân sự và trả mức lương cao để tuyển dụng nhưng vẫn có thể xảy ratình trạng “nhảy việc” như trên.Trên trang web tuyển dụng nhân sự Vietnamworks.com hiện đăng rấtnhiều thông tin tuyển dụng nhân sự của các ngân hàng, như Eximbankđang tuyển phó phòng giao dịch, Seabank tuyển trưởng chi nhánh, Ngânhàng liên doanh Việt Thái tuyển trưởng phòng giao dịch, Ngân hàngLiên Việt tuyển phó giám đốc chiến lược và quan hệ quốc tế… và nhiềungân hàng nữa cũng đang tìm cán bộ cấp trung qua nhiều kênh khácnhau, song phổ biến vẫn là qua các công ty săn đầu người.Theo bà Lê Thị Thùy Loan, Tổng giám đốc Công ty Nhân lực Loan Lê,có nhiều ngân hàng tìm ứng viên tại Loan Lê, thường là các vị trí từtrưởng phòng trở lên. Bà Loan cho biết: Vài năm trở lại đây nhu cầutuyển dụng nhân sự ngành ngân hàng tăng lên do nhiều ngân hàng mớiđược thành lập, các ngân hàng đang hoạt động thì mở thêm chi nhánh vàphòng giao dịch. Tuy vậy, nguồn cung không nhiều, đặc biệt là nhân sựbậc trung như phó, trưởng phòng giao dịch, giám đốc chi nhánh, phó,trưởng phòng ban....Bà cho biết vẫn có những hồ sơ của ứng viên vào các vị trí trên nhưngkhi phỏng vấn thì không đủ tiêu chuẩn, hoặc có những người đủ tiêuchuẩn thì đòi mức lương cao. Bà cho biết có một ứng viên xin vào vị trítrưởng phòng của một ngân hàng nhỏ, đòi mức lương 5.000 Đô laMỹ/tháng. Mặc dù ứng viên này có trình độ học vấn cao, kinh nghiệmcũng nhiều nhưng mức lương này thì hiếm có ngân hàng nào kham nổi.Bà Loan cũng cho rằng việc khan hiếm nhân lực cấp trung đã khiến chomặt bằng giá của người lao động lên cao. “Hiện tại, chuyện nhảy việccủa các cán bộ cấp trung là rất phổ biến, nhiều hồ sơ gửi cho Loan Lê lànhững nhân lực vẫn đang làm việc cho các ngân hàng nhưng vẫn muốntìm cơ hội mới để có mức lương cao hơn”, bà Loan cho biết.Ông Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Kinh doanh, Đại học Ngân hàngTp.HCM cũng cho biết, không chỉ có sự dịch chuyển nhân sự từ cácngân hàng, mà hiện nay, nhiều trường đại học lớn cũng không giữ đượcgiáo viên. Nhiều người đã từ bỏ nghiệp trồng người đến với các ngânhàng để nhận những mức lương cao gấp nhiều lần”, ông Dương chia sẻ.Nói về chất lượng nguồn nhân lực cấp trung ngành ngân hàng, ôngDương cho rằng thiếu nhân lực nên nhiều ngân hàng đành chọn các nhânviên cũ rồi đào tạo ngắn hạn và đề bạt các chức vụ như giám đốc chinhánh, trưởng phòng giao dịch. Cũng có tình trạng ngân hàng nhỏ mờigọi nhân viên của các ngân hàng thương mại quốc doanh về làm việc vàđề bạt đảm nhiệm những chức vụ cao. Vì vậy, theo ông Dương, chấtlượng nguồn nhân lực từ cấp trung của ngân hàng là không cao.Thanh Thương (TBKTSG) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng khó tìm cán bộ quản lý bậc trung Ngân hàng khó tìm cán bộ quản lý bậc trungNgân hàng khó tìm nhân lực bậc trung - Ảnh: Lê Toàn.Một ngân hàng nhỏ dự định khai trương hai phòng giao dịch mớivào tháng 10, mọi chuyện đã tính toán xong nhưng ông giám đốcvẫn còn băn khoăn chuyện bổ nhiệm ai vào vị trí trưởng, phóphòng.Chọn nhân sự cũ hay tìm người mới, ông thấy đều không ổn. Không chỉngân hàng trên, việc thiếu cán bộ quản lý bậc trung cũng đang là bàitoán đau đầu của nhiều ngân hàng khác...Đã mở nhiều phòng giao dịch mới và bổ nhiệm nhân viên trẻ làm trưởngphòng, nhưng giờ vị giám đốc nói trên lại thấy lo. Đa phần các trưởngphòng trẻ, chỉ mới 25, 26 là những người năng nổ, nhanh nhẹn, chuyênmôn tốt. Tuy vậy, họ lại chưa có kinh nghiệm quản lý nên nội bộ một sốphòng giao dịch rối tung. Nhưng nếu tuyển trưởng phòng qua các côngty săn đầu người thì phải trả lương rất cao mới cạnh tranh được với cácngân hàng khác. Ngoài ra, người mới thường khó nắm bắt quy trình thựchiện công việc như người cũ, vị giám đốc này nói.Cuối cùng, ông đành giao cho phòng nhân sự đăng tuyển tìm ngườingoài ngân hàng, để thử xem có tìm được một “luồng gió mới” haykhông.“Tìm được người đã khó, giữ được người còn khó hơn”, một vị giámđốc ngân hàng khác nói. Ông kể lại việc tuyển được một phó phòngquản lý tín dụng là người có năng lực, quán xuyến công việc tốt nênquyết định “bồi dưỡng tài năng để đưa anh này trở thành cán bộ chủchốt, bằng cách cho đi học nước ngoài 3 năm. Thế nhưng, sau khi trở vềthì người này xin nghỉ việc và chấp nhận bồi thường khoản tiền đào tạođể đầu quân cho một ngân hàng lớn hơn. Mãi sau này, ông mới hay làngân hàng kia đã chấp nhận trả chi phí học cho anh ta để mời về làmviệc cho mình.Ông cho rằng cung nhân lực trung và cao cấp hiện nay không nhiều, vìvậy các ngân hàng phải liên hệ với các công ty săn đầu người để tìmnhân sự và trả mức lương cao để tuyển dụng nhưng vẫn có thể xảy ratình trạng “nhảy việc” như trên.Trên trang web tuyển dụng nhân sự Vietnamworks.com hiện đăng rấtnhiều thông tin tuyển dụng nhân sự của các ngân hàng, như Eximbankđang tuyển phó phòng giao dịch, Seabank tuyển trưởng chi nhánh, Ngânhàng liên doanh Việt Thái tuyển trưởng phòng giao dịch, Ngân hàngLiên Việt tuyển phó giám đốc chiến lược và quan hệ quốc tế… và nhiềungân hàng nữa cũng đang tìm cán bộ cấp trung qua nhiều kênh khácnhau, song phổ biến vẫn là qua các công ty săn đầu người.Theo bà Lê Thị Thùy Loan, Tổng giám đốc Công ty Nhân lực Loan Lê,có nhiều ngân hàng tìm ứng viên tại Loan Lê, thường là các vị trí từtrưởng phòng trở lên. Bà Loan cho biết: Vài năm trở lại đây nhu cầutuyển dụng nhân sự ngành ngân hàng tăng lên do nhiều ngân hàng mớiđược thành lập, các ngân hàng đang hoạt động thì mở thêm chi nhánh vàphòng giao dịch. Tuy vậy, nguồn cung không nhiều, đặc biệt là nhân sựbậc trung như phó, trưởng phòng giao dịch, giám đốc chi nhánh, phó,trưởng phòng ban....Bà cho biết vẫn có những hồ sơ của ứng viên vào các vị trí trên nhưngkhi phỏng vấn thì không đủ tiêu chuẩn, hoặc có những người đủ tiêuchuẩn thì đòi mức lương cao. Bà cho biết có một ứng viên xin vào vị trítrưởng phòng của một ngân hàng nhỏ, đòi mức lương 5.000 Đô laMỹ/tháng. Mặc dù ứng viên này có trình độ học vấn cao, kinh nghiệmcũng nhiều nhưng mức lương này thì hiếm có ngân hàng nào kham nổi.Bà Loan cũng cho rằng việc khan hiếm nhân lực cấp trung đã khiến chomặt bằng giá của người lao động lên cao. “Hiện tại, chuyện nhảy việccủa các cán bộ cấp trung là rất phổ biến, nhiều hồ sơ gửi cho Loan Lê lànhững nhân lực vẫn đang làm việc cho các ngân hàng nhưng vẫn muốntìm cơ hội mới để có mức lương cao hơn”, bà Loan cho biết.Ông Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Kinh doanh, Đại học Ngân hàngTp.HCM cũng cho biết, không chỉ có sự dịch chuyển nhân sự từ cácngân hàng, mà hiện nay, nhiều trường đại học lớn cũng không giữ đượcgiáo viên. Nhiều người đã từ bỏ nghiệp trồng người đến với các ngânhàng để nhận những mức lương cao gấp nhiều lần”, ông Dương chia sẻ.Nói về chất lượng nguồn nhân lực cấp trung ngành ngân hàng, ôngDương cho rằng thiếu nhân lực nên nhiều ngân hàng đành chọn các nhânviên cũ rồi đào tạo ngắn hạn và đề bạt các chức vụ như giám đốc chinhánh, trưởng phòng giao dịch. Cũng có tình trạng ngân hàng nhỏ mờigọi nhân viên của các ngân hàng thương mại quốc doanh về làm việc vàđề bạt đảm nhiệm những chức vụ cao. Vì vậy, theo ông Dương, chấtlượng nguồn nhân lực từ cấp trung của ngân hàng là không cao.Thanh Thương (TBKTSG) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0