Ngân hàng quốc gia Việt Nam và việc đảm nhận chức năng 'ngân hàng của các ngân hàng' của Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (1955 - 1975) với mô hình hoạt động tương đối tự chủ, quản trị theo hướng “kỹ trị”, hạn chế sự thao túng chính sách do lợi ích từ các thành viên Hội đồng Quản trị và sự tham gia vào các cơ quan hành pháp hay lập pháp của các thành viên này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng quốc gia Việt Nam và việc đảm nhận chức năng “ngân hàng của các ngân hàng” của Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975) 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 NGÂN HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ VIỆC ĐẢM NHẬN CHỨC NĂNG “NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG” CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955 - 1975) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN* Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (1955 - 1975) với mô hình hoạt động tương đối tự chủ, quản trị theo hướng “kỹ trị”, hạn chế sự thao túng chính sách do lợi ích từ các thành viên Hội đồng Quản trị và sự tham gia vào các cơ quan hành pháp hay lập pháp của các thành viên này. Chính từ đặc điểm này đã giúp cho Ngân hàng Quốc gia thực hiện tốt chức năng “ngân hàng của các ngân hàng”, giúp nền tài chính tiền tệ phần nào giữ được sự ổn định trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn lâu dài nhất là sau năm 1965. Từ khóa: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, ngân hàng trung ƣơng, tài chính tiền tệ Nhận bài ngày: 20/10/2019; đưa vào biên tập: 22/10/2019; phản biện: 4/11/2019; duyệt đăng: 4/12/2019 1. DẪN NHẬP năm nghĩa là đến ngày 31/3/1956 Dƣới thời Pháp thuộc, Ngân hàng (Nguyễn Anh Tuấn, 1968: 81). Đông Dƣơng có chức năng gần nhƣ Tuy nhiên những diễn biến phức tạp một ngân hàng mẹ, nghĩa là đƣợc của tình hình Đông Dƣơng sau chiến phát hành và thu hồi giấy bạc. Ngân tranh thế giới thứ hai với việc Pháp hàng Đông Dƣơng - Banque de “công nhận” nền độc lập của các quốc I’Indochine, ngân hàng chung cho các gia Việt Nam, Campuchia, Lào đã thuộc địa đƣợc thành lập ở Pháp ngày khiến cho thể chế của Ngân hàng 21/1/1875, ba tháng sau, ngày Đông Dƣơng không thể tiếp tục tồn tại. 19/4/1875 Tổng thống Pháp ra sắc Hiệp ƣớc đƣợc ký ngày 8/3/1949 giữa lệnh thành lập chi nhánh Ngân hàng Chính phủ thuộc Liên bang Đông Đông Dƣơng tại Sài Gòn có chức Dƣơng thuộc Liên hiệp Pháp (Quốc năng nhƣ một ngân hàng mẹ đƣợc gia Việt Nam) và Pháp quy định nƣớc phát hành tiền, cho vay và chiết khấu Việt Nam sẽ ở trong khối Liên hiệp (Đỗ Thị Mỹ Hiền, 2016: 56-57). Sau Tiền tệ với các nƣớc khác tại Đông đó Ngân hàng Đông Dƣơng tiếp tục Dƣơng; tiền tệ duy nhất đƣợc lƣu đƣợc tái cấp đặc quyền chức năng hành trên lãnh thổ của khối liên hiệp một ngân hàng mẹ trong thời hạn 25 tiền tệ này sẽ là Đồng bạc do Viện Phát hành của các quốc gia Việt Nam, * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Lào và Campuchia phát ra. Các hiệp NGUYỄN THỊ PHƢƠNG YẾN – NGÂN HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM… 69 ƣớc tƣơng tự cũng đƣợc Pháp ký với Để thực hiện thỏa thuận này, ngày Lào vào ngày 18/7/1949 và Campuchia 31/12/1954 Quốc gia Việt Nam(1) đã ngày 8/11/1049. Một thỏa ƣớc về quy ban hành Dụ số 48 thiết lập Ngân chế tƣơng lai của Viện Phát hành hàng Quốc gia Việt Nam thay thế cho đƣợc ký kết vào ngày 23/12/1950 Viện Phát hành. Trong dụ ban hành (Nguyễn Anh Tuấn, 1968: 81-82). cũng nêu rõ lý do của việc thành lập Ngân hàng Quốc gia, “Chiểu sự cần Với các hiệp ƣớc này, Viện Phát hành thiết lập một ngân hàng quốc gia có trở thành cơ quan “siêu quốc gia”, đặc quyền phát hành giấy bạc riêng “Viện Phát hành của các quốc gia Việt cho nƣớc Việt Nam và có đủ tƣ cách Nam, Lào và Campuchia”, là cơ quan để thi hành những nghiệp vụ về ngân điều hành chính sách tiền tệ của các hàng” (Công báo Việt Nam, 1955: nƣớc Đông Dƣơng, trong đó Pháp 311). Từ đây cho đến ngày 30/4/1975, vẫn là hội viên và đồng bạc Đông tại miền Nam Việt Nam, Ngân hàng Dƣơng sẽ nằm trong khu vực đồng Quốc gia Việt Nam hoạt động với France Pháp. Do quy định này, Viện chức năng trên đồng thời quản lý tài Phát hành bị chi phối rất nhiều bởi chính và tham mƣu các chính sách Pháp, từ vai trò trọng tài dần nắm trọn liên quan đến tiền tệ cho chính phủ quyền chủ động. Quyết định đơn Việt Nam Cộng hòa. phƣơng của Chính phủ Pháp ngày 11/5/1953 hạ giá Đồng bạc Đông 2. THIẾT CHẾ TỔ CHỨC CỦA NGÂN Dƣơng 41% nhằm giảm bớt gánh HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM nặng tài trợ chiến tranh Đông Dƣơng Theo Dụ số 48 ngày 31/12/1954 về đã đƣa đến sự đổ vỡ của Viện Phát việc thiết lập Ngân hàng Quốc gia Việt hành do sự bất mãn của các quốc gia Nam (sau đây gọi tắt là Dụ số 48) thì thành viên thuộc Đông Dƣơng với Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có tƣ Pháp. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ cách pháp nhân và có quyền tự trị tài tháng 5/1954, Pháp rút quân khỏi chính. Sự điều khiển, quản trị và giám Đông Dƣơng tất cả các quốc gia Đông sát Ngân hàng Quốc gia sẽ do một Dƣơng tham gia Viện Phát hành đều Thống đốc, một Hội đồng Quản trị và mong muốn đƣợc trao trả độc lập một Giám sát đảm nhận. hoàn toàn về phƣơng diện tiền tệ, với Trong đó việc bổ nhiệm Thống đốc và thỏa ƣớc tháng 12/1954 giữa Pháp và Phó Thống đốc đƣợc thực hiện do ba nƣớc Đông Dƣơng về việc chấm Sắc lệnh của Quốc trƣởng sau khi Hội dứt thời kỳ liên hiệp tiền tệ, mỗi quốc đồng Tổng trƣởng thảo luận, bổ gia tự thành lập cơ quan phát hành nhiệm. Chức vụ Thống đốc và Phó tiền tệ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng quốc gia Việt Nam và việc đảm nhận chức năng “ngân hàng của các ngân hàng” của Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975) 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 NGÂN HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ VIỆC ĐẢM NHẬN CHỨC NĂNG “NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG” CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955 - 1975) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN* Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (1955 - 1975) với mô hình hoạt động tương đối tự chủ, quản trị theo hướng “kỹ trị”, hạn chế sự thao túng chính sách do lợi ích từ các thành viên Hội đồng Quản trị và sự tham gia vào các cơ quan hành pháp hay lập pháp của các thành viên này. Chính từ đặc điểm này đã giúp cho Ngân hàng Quốc gia thực hiện tốt chức năng “ngân hàng của các ngân hàng”, giúp nền tài chính tiền tệ phần nào giữ được sự ổn định trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn lâu dài nhất là sau năm 1965. Từ khóa: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, ngân hàng trung ƣơng, tài chính tiền tệ Nhận bài ngày: 20/10/2019; đưa vào biên tập: 22/10/2019; phản biện: 4/11/2019; duyệt đăng: 4/12/2019 1. DẪN NHẬP năm nghĩa là đến ngày 31/3/1956 Dƣới thời Pháp thuộc, Ngân hàng (Nguyễn Anh Tuấn, 1968: 81). Đông Dƣơng có chức năng gần nhƣ Tuy nhiên những diễn biến phức tạp một ngân hàng mẹ, nghĩa là đƣợc của tình hình Đông Dƣơng sau chiến phát hành và thu hồi giấy bạc. Ngân tranh thế giới thứ hai với việc Pháp hàng Đông Dƣơng - Banque de “công nhận” nền độc lập của các quốc I’Indochine, ngân hàng chung cho các gia Việt Nam, Campuchia, Lào đã thuộc địa đƣợc thành lập ở Pháp ngày khiến cho thể chế của Ngân hàng 21/1/1875, ba tháng sau, ngày Đông Dƣơng không thể tiếp tục tồn tại. 19/4/1875 Tổng thống Pháp ra sắc Hiệp ƣớc đƣợc ký ngày 8/3/1949 giữa lệnh thành lập chi nhánh Ngân hàng Chính phủ thuộc Liên bang Đông Đông Dƣơng tại Sài Gòn có chức Dƣơng thuộc Liên hiệp Pháp (Quốc năng nhƣ một ngân hàng mẹ đƣợc gia Việt Nam) và Pháp quy định nƣớc phát hành tiền, cho vay và chiết khấu Việt Nam sẽ ở trong khối Liên hiệp (Đỗ Thị Mỹ Hiền, 2016: 56-57). Sau Tiền tệ với các nƣớc khác tại Đông đó Ngân hàng Đông Dƣơng tiếp tục Dƣơng; tiền tệ duy nhất đƣợc lƣu đƣợc tái cấp đặc quyền chức năng hành trên lãnh thổ của khối liên hiệp một ngân hàng mẹ trong thời hạn 25 tiền tệ này sẽ là Đồng bạc do Viện Phát hành của các quốc gia Việt Nam, * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Lào và Campuchia phát ra. Các hiệp NGUYỄN THỊ PHƢƠNG YẾN – NGÂN HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM… 69 ƣớc tƣơng tự cũng đƣợc Pháp ký với Để thực hiện thỏa thuận này, ngày Lào vào ngày 18/7/1949 và Campuchia 31/12/1954 Quốc gia Việt Nam(1) đã ngày 8/11/1049. Một thỏa ƣớc về quy ban hành Dụ số 48 thiết lập Ngân chế tƣơng lai của Viện Phát hành hàng Quốc gia Việt Nam thay thế cho đƣợc ký kết vào ngày 23/12/1950 Viện Phát hành. Trong dụ ban hành (Nguyễn Anh Tuấn, 1968: 81-82). cũng nêu rõ lý do của việc thành lập Ngân hàng Quốc gia, “Chiểu sự cần Với các hiệp ƣớc này, Viện Phát hành thiết lập một ngân hàng quốc gia có trở thành cơ quan “siêu quốc gia”, đặc quyền phát hành giấy bạc riêng “Viện Phát hành của các quốc gia Việt cho nƣớc Việt Nam và có đủ tƣ cách Nam, Lào và Campuchia”, là cơ quan để thi hành những nghiệp vụ về ngân điều hành chính sách tiền tệ của các hàng” (Công báo Việt Nam, 1955: nƣớc Đông Dƣơng, trong đó Pháp 311). Từ đây cho đến ngày 30/4/1975, vẫn là hội viên và đồng bạc Đông tại miền Nam Việt Nam, Ngân hàng Dƣơng sẽ nằm trong khu vực đồng Quốc gia Việt Nam hoạt động với France Pháp. Do quy định này, Viện chức năng trên đồng thời quản lý tài Phát hành bị chi phối rất nhiều bởi chính và tham mƣu các chính sách Pháp, từ vai trò trọng tài dần nắm trọn liên quan đến tiền tệ cho chính phủ quyền chủ động. Quyết định đơn Việt Nam Cộng hòa. phƣơng của Chính phủ Pháp ngày 11/5/1953 hạ giá Đồng bạc Đông 2. THIẾT CHẾ TỔ CHỨC CỦA NGÂN Dƣơng 41% nhằm giảm bớt gánh HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM nặng tài trợ chiến tranh Đông Dƣơng Theo Dụ số 48 ngày 31/12/1954 về đã đƣa đến sự đổ vỡ của Viện Phát việc thiết lập Ngân hàng Quốc gia Việt hành do sự bất mãn của các quốc gia Nam (sau đây gọi tắt là Dụ số 48) thì thành viên thuộc Đông Dƣơng với Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có tƣ Pháp. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ cách pháp nhân và có quyền tự trị tài tháng 5/1954, Pháp rút quân khỏi chính. Sự điều khiển, quản trị và giám Đông Dƣơng tất cả các quốc gia Đông sát Ngân hàng Quốc gia sẽ do một Dƣơng tham gia Viện Phát hành đều Thống đốc, một Hội đồng Quản trị và mong muốn đƣợc trao trả độc lập một Giám sát đảm nhận. hoàn toàn về phƣơng diện tiền tệ, với Trong đó việc bổ nhiệm Thống đốc và thỏa ƣớc tháng 12/1954 giữa Pháp và Phó Thống đốc đƣợc thực hiện do ba nƣớc Đông Dƣơng về việc chấm Sắc lệnh của Quốc trƣởng sau khi Hội dứt thời kỳ liên hiệp tiền tệ, mỗi quốc đồng Tổng trƣởng thảo luận, bổ gia tự thành lập cơ quan phát hành nhiệm. Chức vụ Thống đốc và Phó tiền tệ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ngân hàng Trung Ương Tài chính tiền tệ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Kinh tế Việt Nam Cộng hòaGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 216 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 203 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 159 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 124 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 123 0 0 -
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 100 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 93 0 0