NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TP - BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2006 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2007
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TP - BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2006 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2007TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 Ngoài nước: Môi trường tăng trưởng của kinh tế thế giới vẫn thuận lợi trong năm 2006. Kinh tế thế giới đạt tốc độ tăng trưởng cao 5,1% bất chấp giá dầu tăng đến mức kỷ lục, có lúc đạt gần 80USD/thùng. Trong lúc đó, tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ chậm lại, đạt 3,4% năm 2006, thấp hơn 0,2% so với mức tăng 3,6% của năm 2005 và thấp hơn 0,8% so...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TP - BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2006 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2007NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 3 năm 2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2006 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2007oTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 i.TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 2. Ngoài nước:Môi trường tăng trưởng của kinh tế thế giới vẫn thuận lợi trong năm 2006. Kinh tế thế giới đạt tốcđộ tăng trưởng cao 5,1% bất chấp giá dầu tăng đến mức kỷ lục, có lúc đạt gần 80USD/thùng.Trong lúc đó, tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ chậm lại, đạt 3,4% năm 2006, thấp hơn 0,2% so vớimức tăng 3,6% của năm 2005 và thấp hơn 0,8% so với mức tăng 4,2% năm 2004.Cuối năm 2006, cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định giữ nguyên lãi suất đồng USD ởmức 5,25%. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng chậm vàcác chỉ số lạm phát cơ bản vẫn khá cao.Đồng USD trên đà suy yếu đã mất giá tới 9,5% so với đồng Euro và theo dự đoán, trong năm tới,đồng tiền nay có thể sẽ phải chịu sức ép giảm giá hơn nữa.Kinh tế Châu Á tăng trưởng ổn định tại mức 8,2%, các nước khu vực Đông Á đạt tốc độ tăngtrưởng bình quân 4,9%, riêng khu vực Đông Nam Á là 5,4% nhờ mức tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu tăng.Trung Quốc vẫn tiếp tục là động lực cho kinh tế khu vực châu Á đạt mức tăng trưởng 10,5% (caohơn mức 9,8% năm trước) nhờ các biện pháp bình ổn hóa kinh tế vĩ mô, thắt chặt ngân sách và thịtrường chứng khoán hoạt động khá.Kinh tế Nhật Bản đang trên đà phục hồi vững chắc đưa GDP của Nhật Bản cả năm tăng trưởnghơn 2,8%, cao hơn 0,4% so với mức tăng 2,4% của năm 2005.Đầu tháng 12/2006, ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã tiếp tục tăng 0,25% lãi suất cơ bảncủa đồng Euro lên mức 3,5% là lần tăng thứ 5 chỉ trong vòng một năm. Nhiều khả năng lãi suấtđồng Euro tiếp tục tăng năm 2007. Sau nhiều năm không mấy khởi sắc, kinh tế trong khu vực sửdụng đồng tiền chung Châu Âu tăng trưởng với tốc độ kỷ lục (2,6% - mức cao nhất kể từ năm2000), kèm theo đó là tỷ lệ vay ngân hàng cũng gia tăng. 3. Trong nước:Năm 2006, Việt Nam đạt được tăng trưởng 8,2%, vượt mục tiêu 8% đề ra và cao hơn chỉ tiêu tăngtrưởng cả giai đoạn 2006-2010 là 7,5-8%. Trong năm, nền kinh tế duy trì được sự ổn định, đảmbảo các cân đối lớn. Tổng số vốn đầu tư xã hội đạt 390,5 ngàn tỷ đồng bằng 40% GDP, tăng19,8% so với năm 2005. Tốc độ tăng GDP của Việt Nam trong năm 2006 thuộc hàng cao so vớicác nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. GDP bình quân đầu người đạt gần 11,6 triệu đồngBáo cáo tổng kết năm 2006 và kế hoạch 2007 Trang 1/12(khoảng 725 USD), tạo ra triển vọng sớm vượt qua ranh giới của các nước đang phát triển có mứcthu nhập thấp.Chỉ số giá tiêu dùng năm 2006 tăng 6,6%, thấp hơn so với mức tăng trưởng kinh tế và thấp hơnnhiều so với mức 8,4% của năm 2005, 9,5% của năm 2004. Giá tiêu dùng tăng thấp cho thấy mụctiêu kiềm chế lạm phát phục vụ tăng trưởng kinh tế là đúng đắn và đã thực hiện được.Kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 10,2 tỷ USD, tăng 45% so với nămtrước và vượt 32% kế hoạch cả năm đã làm cho năm 2006 trở thành năm đạt kỷ lục của thu hútvốn FDI của Việt Nam.Quy mô giá trị xuất khẩu đạt trên 39,6 tỷ USD. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP đạt khoảng 65%,thuộc loại cao so với nhiều nước. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vượt 4,9% kế hoạch (22,1% so với16,4%), tăng 22,1% so với năm 2005 và cao gấp 2,7 lần tốc độ tăng GDP và trở thành động lựccủa tăng trưởng kinh tế chung.Giá vàng năm nay tiếp tục tăng, giảm thất thường. Tính chung cho cả năm đã tăng tới 27,2%, caonhất so với các năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vàng thế giới tăng cao. Giá USD ổnđịnh do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do giá USD thị trường thế giới giảm mạnh, cónguyên nhân do nguồn USD chảy vào nước qua các kênh tăng mạnh.Năm 2006, sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chứng khoán (đạt gần 8% GDP) được đánhgiá là một điểm sáng.Năm 2006 còn chứng kiến những thành công về mặt đối ngoại với những sự kiện như Việt Nam làthành viên thứ 150 của WTO, cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ Việt Nam 4,4 tỷ USD vốnODA. Đây sẽ là những nền tảng vững chắc để Việt Nam bước vào năm 2007. Hoạt động của các tổ chức tín dụng trong nước năm 2006.Trong năm, nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng tăng nhanhngoài dự đoán.Dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ, NHNN đã điều hành thắt chặt thị trường tiền tệ thông qua haiđộng thái sau: (a) giữ nguyên các mức lãi suất chủ đạo như tháng 12/2005 (lãi suất tái cấp vốn6,5%/năm, lãi suất chiết khấu 4,5%, lãi suất cơ bản 8,25%); (b) Giảm lượng tiền mặt trong lưuthông so với lượng tiền mặt cuối năm 2005.Do tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam trong năm2006 thặng dư vào khoảng 1,2-1,5 tỷ USD. Sức ép thừa ngoại tệ này chủ yếu tập trung vào th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TP - BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2006 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2007NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 3 năm 2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2006 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2007oTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 i.TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 2. Ngoài nước:Môi trường tăng trưởng của kinh tế thế giới vẫn thuận lợi trong năm 2006. Kinh tế thế giới đạt tốcđộ tăng trưởng cao 5,1% bất chấp giá dầu tăng đến mức kỷ lục, có lúc đạt gần 80USD/thùng.Trong lúc đó, tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ chậm lại, đạt 3,4% năm 2006, thấp hơn 0,2% so vớimức tăng 3,6% của năm 2005 và thấp hơn 0,8% so với mức tăng 4,2% năm 2004.Cuối năm 2006, cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định giữ nguyên lãi suất đồng USD ởmức 5,25%. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng chậm vàcác chỉ số lạm phát cơ bản vẫn khá cao.Đồng USD trên đà suy yếu đã mất giá tới 9,5% so với đồng Euro và theo dự đoán, trong năm tới,đồng tiền nay có thể sẽ phải chịu sức ép giảm giá hơn nữa.Kinh tế Châu Á tăng trưởng ổn định tại mức 8,2%, các nước khu vực Đông Á đạt tốc độ tăngtrưởng bình quân 4,9%, riêng khu vực Đông Nam Á là 5,4% nhờ mức tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu tăng.Trung Quốc vẫn tiếp tục là động lực cho kinh tế khu vực châu Á đạt mức tăng trưởng 10,5% (caohơn mức 9,8% năm trước) nhờ các biện pháp bình ổn hóa kinh tế vĩ mô, thắt chặt ngân sách và thịtrường chứng khoán hoạt động khá.Kinh tế Nhật Bản đang trên đà phục hồi vững chắc đưa GDP của Nhật Bản cả năm tăng trưởnghơn 2,8%, cao hơn 0,4% so với mức tăng 2,4% của năm 2005.Đầu tháng 12/2006, ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã tiếp tục tăng 0,25% lãi suất cơ bảncủa đồng Euro lên mức 3,5% là lần tăng thứ 5 chỉ trong vòng một năm. Nhiều khả năng lãi suấtđồng Euro tiếp tục tăng năm 2007. Sau nhiều năm không mấy khởi sắc, kinh tế trong khu vực sửdụng đồng tiền chung Châu Âu tăng trưởng với tốc độ kỷ lục (2,6% - mức cao nhất kể từ năm2000), kèm theo đó là tỷ lệ vay ngân hàng cũng gia tăng. 3. Trong nước:Năm 2006, Việt Nam đạt được tăng trưởng 8,2%, vượt mục tiêu 8% đề ra và cao hơn chỉ tiêu tăngtrưởng cả giai đoạn 2006-2010 là 7,5-8%. Trong năm, nền kinh tế duy trì được sự ổn định, đảmbảo các cân đối lớn. Tổng số vốn đầu tư xã hội đạt 390,5 ngàn tỷ đồng bằng 40% GDP, tăng19,8% so với năm 2005. Tốc độ tăng GDP của Việt Nam trong năm 2006 thuộc hàng cao so vớicác nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. GDP bình quân đầu người đạt gần 11,6 triệu đồngBáo cáo tổng kết năm 2006 và kế hoạch 2007 Trang 1/12(khoảng 725 USD), tạo ra triển vọng sớm vượt qua ranh giới của các nước đang phát triển có mứcthu nhập thấp.Chỉ số giá tiêu dùng năm 2006 tăng 6,6%, thấp hơn so với mức tăng trưởng kinh tế và thấp hơnnhiều so với mức 8,4% của năm 2005, 9,5% của năm 2004. Giá tiêu dùng tăng thấp cho thấy mụctiêu kiềm chế lạm phát phục vụ tăng trưởng kinh tế là đúng đắn và đã thực hiện được.Kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 10,2 tỷ USD, tăng 45% so với nămtrước và vượt 32% kế hoạch cả năm đã làm cho năm 2006 trở thành năm đạt kỷ lục của thu hútvốn FDI của Việt Nam.Quy mô giá trị xuất khẩu đạt trên 39,6 tỷ USD. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP đạt khoảng 65%,thuộc loại cao so với nhiều nước. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vượt 4,9% kế hoạch (22,1% so với16,4%), tăng 22,1% so với năm 2005 và cao gấp 2,7 lần tốc độ tăng GDP và trở thành động lựccủa tăng trưởng kinh tế chung.Giá vàng năm nay tiếp tục tăng, giảm thất thường. Tính chung cho cả năm đã tăng tới 27,2%, caonhất so với các năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vàng thế giới tăng cao. Giá USD ổnđịnh do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do giá USD thị trường thế giới giảm mạnh, cónguyên nhân do nguồn USD chảy vào nước qua các kênh tăng mạnh.Năm 2006, sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chứng khoán (đạt gần 8% GDP) được đánhgiá là một điểm sáng.Năm 2006 còn chứng kiến những thành công về mặt đối ngoại với những sự kiện như Việt Nam làthành viên thứ 150 của WTO, cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ Việt Nam 4,4 tỷ USD vốnODA. Đây sẽ là những nền tảng vững chắc để Việt Nam bước vào năm 2007. Hoạt động của các tổ chức tín dụng trong nước năm 2006.Trong năm, nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng tăng nhanhngoài dự đoán.Dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ, NHNN đã điều hành thắt chặt thị trường tiền tệ thông qua haiđộng thái sau: (a) giữ nguyên các mức lãi suất chủ đạo như tháng 12/2005 (lãi suất tái cấp vốn6,5%/năm, lãi suất chiết khấu 4,5%, lãi suất cơ bản 8,25%); (b) Giảm lượng tiền mặt trong lưuthông so với lượng tiền mặt cuối năm 2005.Do tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam trong năm2006 thặng dư vào khoảng 1,2-1,5 tỷ USD. Sức ép thừa ngoại tệ này chủ yếu tập trung vào th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán báo cáo tài chính thu nhập doanh nghiệp công bố thông tin kinh tế thị trường giáo trình đại học kiến thức phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0