Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Kỹ thuật cảm biến, mời các bạn cùng tham khảo ngân hàng trắc nghiệm môn "Kỹ thuật cảm biến" dưới đây. Tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập có đáp án giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng trắc nghiệm môn: Kỹ thuật cảm biến (Có đáp án) Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:a. Đại lượng vật lý.b. Đại lượng điện.c. Đại lượng dòng điệnd. Đại lượng điện áp2. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:a. Đại lượng không điện.b. Đại lượng điện.c. Đại lượng dòng điệnd. Đại lượng điện áp.3. Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:a. Đại lượng không điện.b. Đại lượng điện.c. Đại lượng áp suất.d. Đại lượng tốc độ.4. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thìa. (m) là đại đầu rab. (m) là đầu vàoc. (m) là phản ứng của cảm biếnd. (m) là đại điện5. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thìa. (m) là đại lượng không điệnb. (m) là đại lượng điệnc. (m) là dòng điệnd. (m) là trở kháng6. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thìa. (m) là đại lượng kích thích của cảm biếnb. (m) là đại đầu ra của cảm biếnc. (m) là đại lượng phản ứng của cảm biếnd. (m) là đại lượng điện của cảm biến7. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:a. (s) là đại lượng không điện của cảm biếnb. (s) là đại lượng điện của cảm biếnc. (s) là đại lượng kích thích của cảm biếnd. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến8. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:a. (s) là đại lượng không điện của cảm biếnb. (s) là đại lượng đáp ứng của cảm biếnc. (s) là đại lượng kích thích của cảm biếnd. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến9. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thìa. (s) là đại lượng vật lý của cảm biếnb. (s) là đại lượng đầu ra của cảm biếnc. (s) là đại lượng kích thích của cảm biếnd. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến10.Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếua. Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đob. Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đoc. Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đod. Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo11. Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nàoa. Phương pháp tuyến tínhb. Phương pháp phi tuyếnc. Phương pháp bình phương tối thiểud. Phương pháp bình phương lớn nhất.12.Đường cong chuẩn của cảm biến là:a. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vàogiá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.b. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị củađại lượng đo (m) ở đầu vào.c. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra củacảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.d. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảmbiến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào.13.Đường cong chuẩn có thể biểu diễn:a. Bảng liệt kêb. Biểu thức đại số và đồ thịc. Độ nhạyd. Sai số14. Mục đích của chuẩn cảm biến là :a. Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nàob. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở đó xây dựngđường cong chuẩnc. Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biếnd. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến15. Công thức tổng quát xác định độ nhạy của cảm biến : S S mb. S=c. S = ( )d. S=16. Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:a. Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phụcb. Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì khôngc. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phụcd. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục17. Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:a. Hiệu ứng nhiệt điệnb. Hiệu ứng hỏa nhiệtc. Hiệu ứng áp điệnd. Hiệu ứng cảm ứng18.Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:a. Hiệu ứng nhiệt điệnb. Hiệu ứng hỏa nhiệtc. Hiệu ứng áp điệnd. Hiệu ứng cảm ứng19. Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sauđây:a. Hiệu ứng quang điệnb. Hiệu ứng quang-điện từc. Hiệu ứng áp điệnd. Hiệu ứng cảm ứng điện từ20. Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nào sau đây:a. Cảm biến đo từ thôngb. Cảm biến đo bức xạ ánh sángc. Cảm biến đo dòng điệnd. Cảm biến đo tốc độ21. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nàoa. Hiệu ứng nhiêt điệnb. Hiệu ứng hoả nhiệtc. Hiệu ứng áp điệnd. Hiệu ứng cảm ứng điện từ22. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:a. Hiệu ứng nhiêt điệnb. Hiệu ứng hoả nhiệtc. Hiệu ứng áp điệnd. Hiệu ứng cảm ứng điện từ23. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:a. Hiệu ứng nhiêt điệnb. Hiệu ứng hoả nhiệtc. Hiệu ứng áp ...