Ngân hàng trắc nghiệm sinh học lớp 12
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 625.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Ngân hàng trắc nghiệm sinh học lớp 12 học kỳ 1 phần chung cho chương trình chuẩn và nâng cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng trắc nghiệm sinh học lớp 12 NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC KÌ 1 (PHẦN CHUNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO) CHƯƠNG 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊGen là một đoạn ADN mang thông tin A. mã hoá cho 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử ARN. AB. qui định cơ chế di truyền . C. qui định cấu trúc của 1 phân tử prôtêin. D. mã hoá các axit amin.Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là DA. 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 3’. B. 5’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 3’.C. 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 5’ D. 3’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 5’.Phát biểu sai về vai trò của các vùng trong 1 gen cấu trúc: CA. Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.B. Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin.C. Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.D. Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nuclêôtit.Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa BA. liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực. B. liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ.C. không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ. D. không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực.Các gen có vùng mã hoá không liên tục (có sự xen kẻ giữa các đoạn êxon và các đoạn intron) được gọi là các gen CA. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực. B. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ.C. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực. D. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ.Bản chất của mã di truyền là A.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. DB.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. C. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.Phát biểu đúng về đặc điểm của mã di truyền, trừ: BA. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, không có ngoại lệ).C. Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG).D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin).Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn . AB. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. D. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là A. A liên kết với X, G liên kết với T. DB. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.C. A liên kết với U, G liên kết với X. D. A liên kết với T, G liên kết với X.Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: CA. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.B. Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẻ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tổng hợp.C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.D. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới tổng hợp.Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ AA. các enzim tháo xoắn. B. enzim ADN pôlimeraza. C. enzim ligaza. D. ARN pôlimeraza.Trong quá trình tổng hợp các mạch ADN mới, ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều BA. chiều 3’à 5’. B. chiều 5’à 3’. C. cả 2 chiều. D. chiều 5’à 3’ hoặc 3’à 5’ tùy theo từng mạch khuôn.Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên A. mạch khuôn có chiều 3’à 5’. BB. mạch khuôn có chiều 5’à 3’. C. cả 2 mạch. D. Mạch khuôn có chiều 5’à 3’ hoặc 3’à 5’Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN: AA. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con.B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn.C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng trắc nghiệm sinh học lớp 12 NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC KÌ 1 (PHẦN CHUNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO) CHƯƠNG 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊGen là một đoạn ADN mang thông tin A. mã hoá cho 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử ARN. AB. qui định cơ chế di truyền . C. qui định cấu trúc của 1 phân tử prôtêin. D. mã hoá các axit amin.Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là DA. 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 3’. B. 5’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 3’.C. 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 5’ D. 3’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 5’.Phát biểu sai về vai trò của các vùng trong 1 gen cấu trúc: CA. Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.B. Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin.C. Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.D. Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nuclêôtit.Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa BA. liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực. B. liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ.C. không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ. D. không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực.Các gen có vùng mã hoá không liên tục (có sự xen kẻ giữa các đoạn êxon và các đoạn intron) được gọi là các gen CA. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực. B. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ.C. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực. D. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ.Bản chất của mã di truyền là A.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. DB.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. C. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.Phát biểu đúng về đặc điểm của mã di truyền, trừ: BA. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, không có ngoại lệ).C. Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG).D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin).Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn . AB. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. D. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là A. A liên kết với X, G liên kết với T. DB. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.C. A liên kết với U, G liên kết với X. D. A liên kết với T, G liên kết với X.Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: CA. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.B. Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẻ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tổng hợp.C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.D. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới tổng hợp.Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ AA. các enzim tháo xoắn. B. enzim ADN pôlimeraza. C. enzim ligaza. D. ARN pôlimeraza.Trong quá trình tổng hợp các mạch ADN mới, ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều BA. chiều 3’à 5’. B. chiều 5’à 3’. C. cả 2 chiều. D. chiều 5’à 3’ hoặc 3’à 5’ tùy theo từng mạch khuôn.Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên A. mạch khuôn có chiều 3’à 5’. BB. mạch khuôn có chiều 5’à 3’. C. cả 2 mạch. D. Mạch khuôn có chiều 5’à 3’ hoặc 3’à 5’Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN: AA. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con.B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn.C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng trắc nghiệm trắc nghiệm sinh học sinh học lớp 12 ôn thi sinh học đề thi sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 615)
5 trang 32 0 0 -
39 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TẦN SỐ ALEN TRONG TRƯỜNG HỢP
14 trang 27 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 trang 26 0 0 -
Đề thi thử ĐH lần II năm 2012-2013 môn sinh (mã đề 628) - Trường THPT Ngô Gia Tự
9 trang 25 0 0 -
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2005
0 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Bài 18: Cấu trúc di truyền của quần thể
26 trang 23 0 0 -
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
3 trang 23 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 trang 22 0 0 -
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Sinh học
9 trang 22 0 0 -
111 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học: Phần 2
242 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
Trắc nghiệm sinh học bài 16 - 22
9 trang 21 0 0 -
26 trang 21 0 0
-
111 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học: Phần 1
58 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
4 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
10 trang 20 0 0