Tóm tắt kiến thức sinh học 12
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kiến thức sinh học 12 CtnSharing.Com – Download Ebook Free..!!!I. TÓM LƢỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Các cơ chế Những diễn biến cơ bản - ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. - Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch Tự sao chép còn lại được tổng hợp gián đoạn. ADN - Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch… - Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn - Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn. - Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ 5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’ 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS. Phiên mã - Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn. - Đối với SV nhân thực cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon - Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm. - Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ 3’ theo từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit Dịch mã được kéo dài. - Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất Điều hoà hoạt hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc vào nhu cầu của động của gen tế bào.2. Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng Biểu hiện Dịch mã Phiên mã Tính trạng ADN ARN protein - Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗipôlipeptit cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của c ơ thể. - Trình tự nuclêôtit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribônuclêôtit trong mARN, từ đóqui định trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.3. Sơ đồ phân loại biến dị * Sơ đồ: * Giải thích sơ đồ phân loại biến dị - Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di tru yền và biến dị không di truyền(thường biến). - Biến dị di truyền gồm có đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền và biến dị tổ hợp là sự tổhợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ. - Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen. - Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng NST (là những biến đổi về số lượngNST) và đột biến cấu trúc NST (là những biến đổi trong cấu trúc NST), trong đột biến số lượng có đột biến đabội (là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một số cặpNST), đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.4. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền CtnSharing.Com – Download Ebook Free..!!! Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Vấn đề phân biệt (Thường biến) Đột biến Biến dị tổ hợp Biến đổi trong vật chất di truyền Tổ hợp lại vật chất di Biến đổi kiểu hình của cùng ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp truyền vốn đã có ở cha mẹ. một kiểu gen, phát sinh Khái niệm độ tế bào (NST). trong quá trình phát triển của cá thể. Do sự bắt cặp không đúng trong Do sự phân li độc lập của Do ảnh hưởng trực tiếp của nhân đôi ADN, do những sai các NST trong quá trình điều kiện môi trường lên khả Nguyên hỏng ngẫu nhiên, do tác động của giảm phân, sự tổ hợp ngẫu năng biểu hiện kiểu hình củanhân và cơ các tác nhân lí hoá ở môi trường nhiên của các giao tử trong cùng một kiểu gen. chế phát hay do tác nhân sinh học; do rối thụ tinh. sinh loạn quá trình phân li của các NST trong quá trình phân bào. biến đổi - Sắp xếp lại vật chất di - Chỉ biến đổi kiểu hình - Biến đổi kiểu gen truyền đã có ở bố mẹ, tổ không biến đổi kiểu gen kiểu hình di truyền được. di truyền được. không di truyền được. - Biến đổi đột ngột, cá biệt, riêng tiên Đặc điểm - Biến đổi riêng lẻ, cá biệt. - Biến đổi liên tục, đồng loạt lẻ, vô hướng. tương ứng điều kiện môi trường. Đa số có hại, 1 số ít có lợi hoặc Cung cấp nguyên liệu thứ Giúp sinh vật thích nghi với trung tính. Cung cấp nguyên liệu cấp cho tiến hoá và chọn môi trường. Không là Vai trò sơ cấp của tiến hóa và chọn giống. nguyên liệu cho tiến hoá và giống. chọn giống.5. So sán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức sinh học kiến thức cơ bản sinh học lớp 12 di truyền học kiến thức ADN ôn tập môn sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
37 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm
3 trang 29 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 28 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
103 trang 28 0 0 -
39 trang 27 0 0
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TẦN SỐ ALEN TRONG TRƯỜNG HỢP
14 trang 27 0 0