NGÂN SÁCH CHO TIẾP THỊ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp thường sử dụng nhất trong hoạch định ngân sách tiếp thị là tính theo tỉ lệ phần trăm của doanh số. Con số cụ thể là bao nhiêu thì còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như là sản phẩm công nghiệp hay tiêu dùng, dịch vụ đi kèm…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN SÁCH CHO TIẾP THỊNGÂN SÁCH CHO TIẾP THỊPhương pháp thường sử dụng nhất trong hoạch định ngân sách tiếp thịlà tính theo tỉ lệ phần trăm của doanh số. Con số cụ thể là bao nhiêu thìcòn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như là sản phẩm công nghiệp hay tiêudùng, dịch vụ đi kèm…Ngoài ra, một số yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến việc xác định ngânsách tiếp thị như: (1) lĩnh vực kinh doanh khác nhau có thể cần ngânsách khác nhau; (2) mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp trong mỗi giaiđoạn như khi tung ra sản phẩm mới, tái định vị thương hiệu hoặc thâmnhập vào thị trường mới….Theo quy luật thông thường, các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sẽ cóngân sách tiếp thị vào khoảng 6-12% doanh số, trong khi các công ty sảnxuất hàng công nghiệp (B2B) thì ngân sách dao động từ 2-6%. Một cuộckhảo sát với các giám đốc tiếp thị vào năm 2010 đưa ra kết quả làkhoảng 16% doanh nghiệp sử dụng 5-6% doanh thu cho tiếp thị, 23% sửdụng hơn 6% doanh số. Với các Doanh nghiệp tung ra sản phẩm mớihay xâm nhập vào thị trường mới thì ngân sách tiếp thị chiếm hơn 20%doanh số. Với các mặt hàng cao cấp cần tạo dựng hình ảnh thương hiệuthì ngân sách tiếp thị thường chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều.Một yếu tố khác để xác định ngân sách tiếp thị là căn cứ vào ngân sáchtiếp thị của các đối thủ cạnh tranh. Giả sử hai doanh nghiệp có cùng thịtrường mục tiêu, các biện pháp tiếp thị hiệu quả như nhau thì doanhnghiệp nào có ngân sách tiếp thị cao hơn sẽ chiếm được thị phần trongtâm trí lớn hơn nên sẽ dẫn đến thị phần thực tế sẽ lớn hơn. Khi thịtrường suy thoái, nhiều doanh nghiệp sẽ giảm ngân sách tiếp thị, điềunày sẽ tạo điều kiện cho các thương hiệu nhỏ hơn gia tăng thị phần trongtâm trí nếu vẫn duy trì được ngân sách tiếp thị trước đây.Dưới đây là Bảng số liệu khảo sát về tỉ lệ ngân sách tiếp thị và bán hàngtheo doanh số:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN SÁCH CHO TIẾP THỊNGÂN SÁCH CHO TIẾP THỊPhương pháp thường sử dụng nhất trong hoạch định ngân sách tiếp thịlà tính theo tỉ lệ phần trăm của doanh số. Con số cụ thể là bao nhiêu thìcòn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như là sản phẩm công nghiệp hay tiêudùng, dịch vụ đi kèm…Ngoài ra, một số yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến việc xác định ngânsách tiếp thị như: (1) lĩnh vực kinh doanh khác nhau có thể cần ngânsách khác nhau; (2) mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp trong mỗi giaiđoạn như khi tung ra sản phẩm mới, tái định vị thương hiệu hoặc thâmnhập vào thị trường mới….Theo quy luật thông thường, các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sẽ cóngân sách tiếp thị vào khoảng 6-12% doanh số, trong khi các công ty sảnxuất hàng công nghiệp (B2B) thì ngân sách dao động từ 2-6%. Một cuộckhảo sát với các giám đốc tiếp thị vào năm 2010 đưa ra kết quả làkhoảng 16% doanh nghiệp sử dụng 5-6% doanh thu cho tiếp thị, 23% sửdụng hơn 6% doanh số. Với các Doanh nghiệp tung ra sản phẩm mớihay xâm nhập vào thị trường mới thì ngân sách tiếp thị chiếm hơn 20%doanh số. Với các mặt hàng cao cấp cần tạo dựng hình ảnh thương hiệuthì ngân sách tiếp thị thường chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều.Một yếu tố khác để xác định ngân sách tiếp thị là căn cứ vào ngân sáchtiếp thị của các đối thủ cạnh tranh. Giả sử hai doanh nghiệp có cùng thịtrường mục tiêu, các biện pháp tiếp thị hiệu quả như nhau thì doanhnghiệp nào có ngân sách tiếp thị cao hơn sẽ chiếm được thị phần trongtâm trí lớn hơn nên sẽ dẫn đến thị phần thực tế sẽ lớn hơn. Khi thịtrường suy thoái, nhiều doanh nghiệp sẽ giảm ngân sách tiếp thị, điềunày sẽ tạo điều kiện cho các thương hiệu nhỏ hơn gia tăng thị phần trongtâm trí nếu vẫn duy trì được ngân sách tiếp thị trước đây.Dưới đây là Bảng số liệu khảo sát về tỉ lệ ngân sách tiếp thị và bán hàngtheo doanh số:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phí marketing môi trường marketing kiến thức kinh doanh kĩ năng marketing marketing thương hiệu chiến lược tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 256 1 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 227 0 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 209 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 185 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 150 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 132 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 126 0 0 -
Bài thuyết trình: Môi trường Marketing (Trong Công ty Bút bi Thiên Long)
22 trang 118 0 0 -
83 trang 109 0 0
-
6 trang 107 1 0