Ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội nhập: Theo lý thuyết và quan điểm thực tiễn Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh hội nhập, lợi thế cạnh tranh của các ngành kinh tế rất khác nhau tùy bối cảnh, điều kiện bên trong và bên ngoài. Nhưng muốn lựa chọn ngành có lợi thế phát triển thì cần phải làm rõ nội hàm về ngành có lợi thế phát triển. Nghiên cứu này trên cơ sở khái quát các lý thuyết kinh tế có liên quan và các chính sách phát triển của Việt Nam để rút ra nội hàm ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội nhập: Theo lý thuyết và quan điểm thực tiễn Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NGÀNH CÓ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP: THEO LÝ THUYẾT VÀ QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN VIỆT NAM PGS.TS. Bùi Quang Bình Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập, lợi thế cạnh tranh của các ngành kinh tế rất khác nhau tùy bối cảnh, điều kiện bên trong và bên ngoài. Nhưng muốn lựa chọn ngành có lợi thế phát triển thì cần phải làm rõ nội hàm về ngành có lợi thế phát triển. Nghiên cứu này trên cơ sở khái quát các lý thuyết kinh tế có liên quan và các chính sách phát triển của Việt Nam để rút ra nội hàm ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Lợi thế phát triển; ngành có lợi thế phát triển; Lợi thế cạnh tranh1. Đặt vấn đề Trong kinh tế học đã khẳng định mọi nền kinh tế đều phải đối mặt với sự giới hạn các nguồn lực. Songcách thức sử dụng các nguồn lực thì có nhiều lực chọn khác nhau thông qua cơ chế phân bổ và sử dụng cácnguồn lực với nhau. Việc thay đổi cách thức phân bổ nguồn lực chịu sự chi phối của cơ chế thị trường và sựđiều tiết của nhà nước và kết quả tạo ra một cấu trúc kinh tế mới có hiệu quả hơn. Ngành kinh tế có lợi thếphát triển được quan tâm rất nhiều, các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu … Tuy nhiên một nghiêncứu trực tiếp cụ thể về chủ đề này dường như không nhiều, nhưng những góc độ khác nhau thì khá nhiều. Nhưng để các chính sách điều tiết của nhà nước thực sự hiệu quả, không làm méo mó thị trường thìchúng phải được hoạch định có cơ sở khoa học. Trong đó sẽ phải lựa chọn các ngành kinh tế có lợi thế.Nhưng điều quan trọng là phải làm rõ quan niệm về định các ngành kinh tế có lợi thế phát triển. Bài viết nàysẽ góp phần để giải quyết các vấn đề trên, làm cơ sở cho quá trình hoạch định chính sách phát triển ở ViệtNam.2. Quan niệm về ngành có lợi thế phát triển theo các lý thuyết kinh tế Lý thuyết liên quan trực tiếp tới chủ đề này rất khó xác định mà chỉ có thể bắt đầu tư những lý thuyếtcó liên quan. Trước hết hãy xem xét quan điểm của Lý thuyết cổ điển về chủ đề này. Theo Lý thuyết kinh tế trọngthương thì sự giàu có và thịnh vượng của một quốc gia do tích lũy cao nhờ thặng dư trong quá trình pháttriển ngoại thương. Điều này hàm ý rằng chính phủ phải có các chính sách phát triển các ngành có khả năngthúc đẩy phát triển ngoại thương trên cơ sở tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. (Mai Ngọc Cường(2010). Do vậy, ngành có lợi thế phát triển sẽ là ngành liên quan tới hoạt động ngoại thương. Theo lý thuyếtlợi thế tuyệt đối ngành có lợi thế phát triển sẽ là những ngành có thể tham gia vào thương mại quốc tế quađó phát huy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên. Nhưng quan trọng phải là những ngành sảnxuất hàng hóa dịch vụ để xuất khẩu. Theo lý thuyết lợi thế tương đối : Theo đó điểm cốt yếu nhất của lợi thếtương đối hay so sánh là những lợi ích do chuyên môn hoá sản xuất, thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợithế so sánh chứ không phải là lợi thế tuyệt đối. Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích củathương mại quốc tế. Lý thuyết này cổ súy và ủng hộ tự do hoá thương mại, khuyến cáo các chính phủ tíchcực thúc đẩy, khuyến khích tự do hoá thương mại quốc tế thông qua chiến lược phát triển quốc gia hướngngoại và mở cửa. Trong chiến lược này, các ngành kinh tế có lợi thế so sánh, năng lực cạnh tranh cao, sẽđược ưu tiên phát triển. Nhóm lý thuyết kinh tế hiện đại có nhiều, có thể đưa ra một số lý thuyết sau. Lý thuyết H – O củaEli Hecksher và B.Ohlin (1993). Lý thuyết H-O là sự kế thừa và phát triển Lý thuyết lợi thế so sánh của 86 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngRicardo và được được gọi là “lý thuyết lợi thế so sánh các nguồn lực sản xuất vốn có”. Lý thuyết H-Otrong thực tiễn đã được nhiều quốc gia vận dụng trong hoạch định chiến lược p h á t t r i ể n ki n h t ế mởt r o n g đ ó lựa chọn các ngành kinh tế có các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có của nền kinhtế để sản xuất các sản phẩm hàng hóa dịch vụ xuất khẩu. Đây là cơ sở để các nước Đang phát triển trong đócó Việt Nam có thể nhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế và trên cơsở lợi ích thương mại thu được sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở những nước này. Lý thuyết phát triển không cân đối và tác động dây truyền của Hirschman, A.O (1958) mà theo đó Cácngành này là các ngành được xác định có mối liên hệ ngược và liên kết xuôi mạnh. Đó là những ngành tạora nhiều vòng nhu cầu gián tiếp cho các ngành khác, tạo càng nhiều vòng thì ngành đó có tác động như độnglực phát triển. Lý thuyết này khẳng định Các ngành có lợi thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội nhập: Theo lý thuyết và quan điểm thực tiễn Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NGÀNH CÓ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP: THEO LÝ THUYẾT VÀ QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN VIỆT NAM PGS.TS. Bùi Quang Bình Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập, lợi thế cạnh tranh của các ngành kinh tế rất khác nhau tùy bối cảnh, điều kiện bên trong và bên ngoài. Nhưng muốn lựa chọn ngành có lợi thế phát triển thì cần phải làm rõ nội hàm về ngành có lợi thế phát triển. Nghiên cứu này trên cơ sở khái quát các lý thuyết kinh tế có liên quan và các chính sách phát triển của Việt Nam để rút ra nội hàm ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Lợi thế phát triển; ngành có lợi thế phát triển; Lợi thế cạnh tranh1. Đặt vấn đề Trong kinh tế học đã khẳng định mọi nền kinh tế đều phải đối mặt với sự giới hạn các nguồn lực. Songcách thức sử dụng các nguồn lực thì có nhiều lực chọn khác nhau thông qua cơ chế phân bổ và sử dụng cácnguồn lực với nhau. Việc thay đổi cách thức phân bổ nguồn lực chịu sự chi phối của cơ chế thị trường và sựđiều tiết của nhà nước và kết quả tạo ra một cấu trúc kinh tế mới có hiệu quả hơn. Ngành kinh tế có lợi thếphát triển được quan tâm rất nhiều, các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu … Tuy nhiên một nghiêncứu trực tiếp cụ thể về chủ đề này dường như không nhiều, nhưng những góc độ khác nhau thì khá nhiều. Nhưng để các chính sách điều tiết của nhà nước thực sự hiệu quả, không làm méo mó thị trường thìchúng phải được hoạch định có cơ sở khoa học. Trong đó sẽ phải lựa chọn các ngành kinh tế có lợi thế.Nhưng điều quan trọng là phải làm rõ quan niệm về định các ngành kinh tế có lợi thế phát triển. Bài viết nàysẽ góp phần để giải quyết các vấn đề trên, làm cơ sở cho quá trình hoạch định chính sách phát triển ở ViệtNam.2. Quan niệm về ngành có lợi thế phát triển theo các lý thuyết kinh tế Lý thuyết liên quan trực tiếp tới chủ đề này rất khó xác định mà chỉ có thể bắt đầu tư những lý thuyếtcó liên quan. Trước hết hãy xem xét quan điểm của Lý thuyết cổ điển về chủ đề này. Theo Lý thuyết kinh tế trọngthương thì sự giàu có và thịnh vượng của một quốc gia do tích lũy cao nhờ thặng dư trong quá trình pháttriển ngoại thương. Điều này hàm ý rằng chính phủ phải có các chính sách phát triển các ngành có khả năngthúc đẩy phát triển ngoại thương trên cơ sở tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. (Mai Ngọc Cường(2010). Do vậy, ngành có lợi thế phát triển sẽ là ngành liên quan tới hoạt động ngoại thương. Theo lý thuyếtlợi thế tuyệt đối ngành có lợi thế phát triển sẽ là những ngành có thể tham gia vào thương mại quốc tế quađó phát huy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên. Nhưng quan trọng phải là những ngành sảnxuất hàng hóa dịch vụ để xuất khẩu. Theo lý thuyết lợi thế tương đối : Theo đó điểm cốt yếu nhất của lợi thếtương đối hay so sánh là những lợi ích do chuyên môn hoá sản xuất, thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợithế so sánh chứ không phải là lợi thế tuyệt đối. Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích củathương mại quốc tế. Lý thuyết này cổ súy và ủng hộ tự do hoá thương mại, khuyến cáo các chính phủ tíchcực thúc đẩy, khuyến khích tự do hoá thương mại quốc tế thông qua chiến lược phát triển quốc gia hướngngoại và mở cửa. Trong chiến lược này, các ngành kinh tế có lợi thế so sánh, năng lực cạnh tranh cao, sẽđược ưu tiên phát triển. Nhóm lý thuyết kinh tế hiện đại có nhiều, có thể đưa ra một số lý thuyết sau. Lý thuyết H – O củaEli Hecksher và B.Ohlin (1993). Lý thuyết H-O là sự kế thừa và phát triển Lý thuyết lợi thế so sánh của 86 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngRicardo và được được gọi là “lý thuyết lợi thế so sánh các nguồn lực sản xuất vốn có”. Lý thuyết H-Otrong thực tiễn đã được nhiều quốc gia vận dụng trong hoạch định chiến lược p h á t t r i ể n ki n h t ế mởt r o n g đ ó lựa chọn các ngành kinh tế có các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có của nền kinhtế để sản xuất các sản phẩm hàng hóa dịch vụ xuất khẩu. Đây là cơ sở để các nước Đang phát triển trong đócó Việt Nam có thể nhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế và trên cơsở lợi ích thương mại thu được sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở những nước này. Lý thuyết phát triển không cân đối và tác động dây truyền của Hirschman, A.O (1958) mà theo đó Cácngành này là các ngành được xác định có mối liên hệ ngược và liên kết xuôi mạnh. Đó là những ngành tạora nhiều vòng nhu cầu gián tiếp cho các ngành khác, tạo càng nhiều vòng thì ngành đó có tác động như độnglực phát triển. Lý thuyết này khẳng định Các ngành có lợi thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm lý thuyết kinh tế hiện đại Thương mại liên khu vực Học thuyết kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 325 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 231 0 0 -
9 trang 220 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 212 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 201 1 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0