Ngành Công tác xã hội với việc hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách ngành công tác xã hội với việc hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa, khoa học xã hội, xã hội học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Công tác xã hội với việc hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa Ngành Công tác xã hội với việc hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa PGS. TS Nguyễn Thị Hoàng Yến CN.Tạ Hải Giang Khoa GD ĐB-ĐHSP Hà n ội1. Những vấn đề của thế giới hôm nayLoài người đang phải đối mặt với 3 cuộc kh ủng ho ảng: Nghèo đói; Suy thoái môitrường và Bạo lực xã hộiThế giới của chúng ta ngày nay đang thay đổi một cách nhanh chóng. M ột m ặt chúngta chứng kiến những thành tựu vượt bậc c ủa khoa học, k ỹ thu ật, tăng tr ưởng kinh t ếvà của quản lý xã hội đã đem lại nhiều của cải vật chất hơn cho con người và xã h ộilàm cho cuộc sống của con người ngày một thoải mái, dễ chịu hơn. Mặt khác b ứctranh toàn cầu dường như cũng tối đi ở một số điểm. Bất chấp những n ỗ l ực c ủaLiên Hiệp Quốc, các Quốc gia và người dân, nghèo đói, suy thoái môi tr ường và b ạolực xã hội đang là những hiểm họa cướp đi sinh mạng của nhiều người. Bản chất c ủacác vấn đề nêu trên trong một khía cạnh nào đó đ ược cho r ằng đó là v ấn đ ề c ủa m ộtquốc gia hay vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, sức lan tỏa của ba cuộc khủng ho ảng này đãtrở thành vấn nạn của toàn cầu và là nguyên nhân tr ực ti ếp làm gi ảm tăng tr ưởng kinhtế và tiến bộ xã hội.Vấn đề nghèo đóiTừ 1990-1995, nạn nghèo đói giảm mạnh trên toàn thế giới, nhưng đến nay tình hìnhlại diễn biến theo chiều hướng ngược lại1. Có khoảng 842 triệu người trên toàn thếgiới đang bị đói, trong đó chủ yếu là tại các nước đang phát tri ển. Trầm tr ọng nhất làcác nước khu vực Trung và Tây Phi – nơi có số người nghèo kh ổ tăng nhanh. S ự gia1 Nguồn: Faotăng số người không đủ dinh dưỡng trong những thập kỷ 80-90 đã làm suy gi ảm tu ổithọ trung bình tại các nước nghèo.Cuộc khủng hoảng đói nghèo càng trở nên trầm trọng hơn khi những năm gần đâythiên tai và dịch họa xảy ra liên tiếp. Những trận lụt, bão, sóng th ần, h ạn hán, đ ộngđất trên khắp thế giới đã góp phần làm cho tình trạng đói nghèo trở nên phức tạp hơnvà khó kiểm sóat hơn. Người đứng đầu Ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick hôm13/4 đã cảnh báo giá lương thực tăng nhanh có thể đ ẩy 100 tri ệu ng ười vào c ảnh đóinghèo2.Để đối phó với tình trạng đói nghèo, tại Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ c ủa LiênHợp Quốc năm 2000, 189 quốc gia thành viên nhất trí thông qua Tuyên b ố Thiên niênkỷ và cam kết đạt được tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015.Tuyên bố Thiên niên kỷ và các Mục tiêu Phát tri ển Thiên niên k ỷ MDG là l ộ trình ti ếntới xây dựng một thế giới mà ở đó không còn nghèo đói, tất c ả tr ẻ em đ ược h ọc hành,sức khoẻ của người dân được nâng cao, môi trường được duy trì b ền v ững và m ọingười được hưởng tự do, công bằng và bình đẳng.Liên hợp quốc bắt đầu huy động các nguồn lực để đối phó v ới cu ộc kh ủng ho ảnglương thực trên toàn cầu và có kế hoạch đề xuất các giải pháp dài hạn để gi ải quyếttận gốc tình trạng này.Vấn đề suy thoái môi trườngChúng ta đang phải trả giá cho việc tăng trưởng kinh tế quá nóng trong thế kỷ 20 bằngsư suy thoái nghiêm trọng về môi trường. Vấn đề này không chỉ làm cho trái đất m ấtđi những thắng cảnh đẹp đẽ mà còn thực sự là những hi ểm h ọa thách th ức toàn th ếgiới.Nhiệt độ trái đất đang tăng kéo theo các dòng sông băng gây ra sự ngập l ụt c ủa nhi ềuvùng đất nông nghiệp, làm mất đi nguồn mưu sinh c ủa hàng trăm nghìn người. Nhi ềuhồ nước bị cạn đi, nhiều vùng đất bị nước mặn xâm thực, nước ngầm dần cạn đã ảnhhưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt kéo theo các loại bệnh dịch nguy hiểm.Tầng ozon bị thủng đe dọa tới toàn cầu, tổ ch ức khí t ượng th ế gi ới (WMO) vàChương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) cho bi ết t ầng ôdôn c ủa Trái Đ ất2 Nguồn: WBđang được phục hồi dần sau nhiều thập kỷ bị phá huỷ song với tốc đ ộ chậm. Cácchuyên gia thuộc hai tổ chức này cho biết phải tới năm 2049 phần tầng ôdôn r ộng l ớnche phủ châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á ở bán cầu Bắc và miền nam Ôxtrâylia, Mỹ Latinhvà châu Phi mới có thể trở lại mức trước năm 1980, chậm h ơn 5 năm so v ới d ự ki ếncủa các chuyên gia đã nêu trong cáo cáo khoa học năm 2002, còn các l ỗ h ổng trên t ầngôdôn ở vùng Nam cực sẽ chỉ được vá kín vào năm 2065, ch ậm 15 năm so v ới d ựđoán ban đầu.Rác thải, chất thải phóng xạ đe dọa trực tiếp tới hàng tri ệu người. Ngày nay, vấn đ ềrác thải đã ảnh hưởng tới nhiều thàng phố lớn trên thế giới, nơi tập trung đông đúcdân cư, rác thải là một yếu tố ô nhiễm môi trường có hại cho sức kh ỏe con ng ười.Những nỗ lực của các quốc gia nhằm xử lý rác thải cũng chưa đem lại k ết qu ả nhưmong muốn. Hậu quả là làm ô nhiẽm nghiêm trọng ngu ồn n ươc ngầm, không khí vàkéo theo những đợt dịch bệnh nguy hiểm.Mực nước biển tăng kéo theo hàng chục triệu người mất nhà cửa đặc bi ệt là nhữngquốc gia có những thành phố ven biển. Vấn đề này đã làm tăng gánh nặng chi phí chonhững quốc gia này.Vấn đề bạo lực xã hộiAi cũng thừa nhận rằng, chiến tranh vốn là bạo lực; nhưng bạo l ực không sinh ra t ừsự khác biệt giữa các nền văn minh mà chỉ sinh ra từ các xung đột về lợi ích kinh t ế vàchính trị giữa, các giai cấp, các dân tộc. Bạo lực cộng đồng được xác đ ịnh là th ứ bạolực nổ ra giữa những người cùng chung biên gi ới và sắc tộc. Nh ững cu ộc chi ến vì lýdo chính trị hay kinh tế giữa các đảng phái chính trị, các quốc gia đã làm cho hàng tri ệungười chết (trong đó phần lớn là dân thường). Những hậu qủa n ặng n ề từ các cu ộcchiến sẽ là vấn đề cần giải quyết nhiều năm sau khi chiến tranh kết thúc.Bạo lực gia đình cuũng là vấn đề đáng quan tâm, chỉ tính riêng ở Hơn 12.000 phụ nữ bịgiết mỗi năm tại Nga do tình trạng bạo lực gia đình3Một trong những điểm đáng hổ thẹn là trên thế giới tồn tại hình thức tr ẻ em tham giavào các cuộc chiến. Có 300.000 lính trẻ em đánh nhau trên các trận chiến toàn th ếgiớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Công tác xã hội với việc hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa Ngành Công tác xã hội với việc hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa PGS. TS Nguyễn Thị Hoàng Yến CN.Tạ Hải Giang Khoa GD ĐB-ĐHSP Hà n ội1. Những vấn đề của thế giới hôm nayLoài người đang phải đối mặt với 3 cuộc kh ủng ho ảng: Nghèo đói; Suy thoái môitrường và Bạo lực xã hộiThế giới của chúng ta ngày nay đang thay đổi một cách nhanh chóng. M ột m ặt chúngta chứng kiến những thành tựu vượt bậc c ủa khoa học, k ỹ thu ật, tăng tr ưởng kinh t ếvà của quản lý xã hội đã đem lại nhiều của cải vật chất hơn cho con người và xã h ộilàm cho cuộc sống của con người ngày một thoải mái, dễ chịu hơn. Mặt khác b ứctranh toàn cầu dường như cũng tối đi ở một số điểm. Bất chấp những n ỗ l ực c ủaLiên Hiệp Quốc, các Quốc gia và người dân, nghèo đói, suy thoái môi tr ường và b ạolực xã hội đang là những hiểm họa cướp đi sinh mạng của nhiều người. Bản chất c ủacác vấn đề nêu trên trong một khía cạnh nào đó đ ược cho r ằng đó là v ấn đ ề c ủa m ộtquốc gia hay vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, sức lan tỏa của ba cuộc khủng ho ảng này đãtrở thành vấn nạn của toàn cầu và là nguyên nhân tr ực ti ếp làm gi ảm tăng tr ưởng kinhtế và tiến bộ xã hội.Vấn đề nghèo đóiTừ 1990-1995, nạn nghèo đói giảm mạnh trên toàn thế giới, nhưng đến nay tình hìnhlại diễn biến theo chiều hướng ngược lại1. Có khoảng 842 triệu người trên toàn thếgiới đang bị đói, trong đó chủ yếu là tại các nước đang phát tri ển. Trầm tr ọng nhất làcác nước khu vực Trung và Tây Phi – nơi có số người nghèo kh ổ tăng nhanh. S ự gia1 Nguồn: Faotăng số người không đủ dinh dưỡng trong những thập kỷ 80-90 đã làm suy gi ảm tu ổithọ trung bình tại các nước nghèo.Cuộc khủng hoảng đói nghèo càng trở nên trầm trọng hơn khi những năm gần đâythiên tai và dịch họa xảy ra liên tiếp. Những trận lụt, bão, sóng th ần, h ạn hán, đ ộngđất trên khắp thế giới đã góp phần làm cho tình trạng đói nghèo trở nên phức tạp hơnvà khó kiểm sóat hơn. Người đứng đầu Ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick hôm13/4 đã cảnh báo giá lương thực tăng nhanh có thể đ ẩy 100 tri ệu ng ười vào c ảnh đóinghèo2.Để đối phó với tình trạng đói nghèo, tại Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ c ủa LiênHợp Quốc năm 2000, 189 quốc gia thành viên nhất trí thông qua Tuyên b ố Thiên niênkỷ và cam kết đạt được tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015.Tuyên bố Thiên niên kỷ và các Mục tiêu Phát tri ển Thiên niên k ỷ MDG là l ộ trình ti ếntới xây dựng một thế giới mà ở đó không còn nghèo đói, tất c ả tr ẻ em đ ược h ọc hành,sức khoẻ của người dân được nâng cao, môi trường được duy trì b ền v ững và m ọingười được hưởng tự do, công bằng và bình đẳng.Liên hợp quốc bắt đầu huy động các nguồn lực để đối phó v ới cu ộc kh ủng ho ảnglương thực trên toàn cầu và có kế hoạch đề xuất các giải pháp dài hạn để gi ải quyếttận gốc tình trạng này.Vấn đề suy thoái môi trườngChúng ta đang phải trả giá cho việc tăng trưởng kinh tế quá nóng trong thế kỷ 20 bằngsư suy thoái nghiêm trọng về môi trường. Vấn đề này không chỉ làm cho trái đất m ấtđi những thắng cảnh đẹp đẽ mà còn thực sự là những hi ểm h ọa thách th ức toàn th ếgiới.Nhiệt độ trái đất đang tăng kéo theo các dòng sông băng gây ra sự ngập l ụt c ủa nhi ềuvùng đất nông nghiệp, làm mất đi nguồn mưu sinh c ủa hàng trăm nghìn người. Nhi ềuhồ nước bị cạn đi, nhiều vùng đất bị nước mặn xâm thực, nước ngầm dần cạn đã ảnhhưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt kéo theo các loại bệnh dịch nguy hiểm.Tầng ozon bị thủng đe dọa tới toàn cầu, tổ ch ức khí t ượng th ế gi ới (WMO) vàChương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) cho bi ết t ầng ôdôn c ủa Trái Đ ất2 Nguồn: WBđang được phục hồi dần sau nhiều thập kỷ bị phá huỷ song với tốc đ ộ chậm. Cácchuyên gia thuộc hai tổ chức này cho biết phải tới năm 2049 phần tầng ôdôn r ộng l ớnche phủ châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á ở bán cầu Bắc và miền nam Ôxtrâylia, Mỹ Latinhvà châu Phi mới có thể trở lại mức trước năm 1980, chậm h ơn 5 năm so v ới d ự ki ếncủa các chuyên gia đã nêu trong cáo cáo khoa học năm 2002, còn các l ỗ h ổng trên t ầngôdôn ở vùng Nam cực sẽ chỉ được vá kín vào năm 2065, ch ậm 15 năm so v ới d ựđoán ban đầu.Rác thải, chất thải phóng xạ đe dọa trực tiếp tới hàng tri ệu người. Ngày nay, vấn đ ềrác thải đã ảnh hưởng tới nhiều thàng phố lớn trên thế giới, nơi tập trung đông đúcdân cư, rác thải là một yếu tố ô nhiễm môi trường có hại cho sức kh ỏe con ng ười.Những nỗ lực của các quốc gia nhằm xử lý rác thải cũng chưa đem lại k ết qu ả nhưmong muốn. Hậu quả là làm ô nhiẽm nghiêm trọng ngu ồn n ươc ngầm, không khí vàkéo theo những đợt dịch bệnh nguy hiểm.Mực nước biển tăng kéo theo hàng chục triệu người mất nhà cửa đặc bi ệt là nhữngquốc gia có những thành phố ven biển. Vấn đề này đã làm tăng gánh nặng chi phí chonhững quốc gia này.Vấn đề bạo lực xã hộiAi cũng thừa nhận rằng, chiến tranh vốn là bạo lực; nhưng bạo l ực không sinh ra t ừsự khác biệt giữa các nền văn minh mà chỉ sinh ra từ các xung đột về lợi ích kinh t ế vàchính trị giữa, các giai cấp, các dân tộc. Bạo lực cộng đồng được xác đ ịnh là th ứ bạolực nổ ra giữa những người cùng chung biên gi ới và sắc tộc. Nh ững cu ộc chi ến vì lýdo chính trị hay kinh tế giữa các đảng phái chính trị, các quốc gia đã làm cho hàng tri ệungười chết (trong đó phần lớn là dân thường). Những hậu qủa n ặng n ề từ các cu ộcchiến sẽ là vấn đề cần giải quyết nhiều năm sau khi chiến tranh kết thúc.Bạo lực gia đình cuũng là vấn đề đáng quan tâm, chỉ tính riêng ở Hơn 12.000 phụ nữ bịgiết mỗi năm tại Nga do tình trạng bạo lực gia đình3Một trong những điểm đáng hổ thẹn là trên thế giới tồn tại hình thức tr ẻ em tham giavào các cuộc chiến. Có 300.000 lính trẻ em đánh nhau trên các trận chiến toàn th ếgiớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vấn đề thế giới vấn đề nghèo đói suy thoái môi trường bạo lực xã hội công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 199 0 0
-
17 trang 146 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 107 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0
-
35 trang 51 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0