Ngành ngân hàng – ngành kinh tế lợi thế trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.21 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy, với chức năng là trung gian tài chính, ngân hàng đã cung ứng một nguồn vốn theo cơ cấu cho các ngành kinh tế phát triển theo đúng định hướng. Quá trình phát triển của ngành ngân hàng trải qua nhiều giai đoạn và gắn liền với việc ứng dụng khoa học công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành ngân hàng – ngành kinh tế lợi thế trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NGÀNH NGÂN HÀNG – NGÀNH KINH TẾ LỢI THẾ TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 ThS. Tiêu Thị Thanh Hoa Trường Đại học Ngân hàng TPHCM TÓM TẮT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong giai đoạn vừa qua đã đạt những thành công nhất định trong phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên sự thành công này trong đó yếu tố nguồn vốn đóng một vai trò không nhỏ. Với chức năng là trung gian tài chính, ngân hàng đã cung ứng một nguồn vốn theo cơ cấu cho các ngành kinh tế phát triển theo đúng định hướng. Quá trình phát triển của ngành ngân hàng trải qua nhiều giai đoạn và gắn liền với việc ứng dụng khoa học công nghệ. Vì vậy, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện đang và sẽ tác động nhất định đến ngành ngân hàng và tạo ra những lợi thế phát triển rõ rệt. Những thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp này như Trí thông minh nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big data), Công nghệ chuỗi khối (Blockchain) sẽ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, mô thức kinh doanh, sản phẩm tài chính làm cho hoạt động ngân hàng ngày càng nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành ngân hàng1. Vai trò của ngành ngân hàng đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Những năm đầu sau giải phóng, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế bao cấp và vào thời điểmđó, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nền sản xuất. Năm 1986, cơ cấu kinh tế với nông nghiệp chiếmtỷ lệ 38.1%, tỷ trọng ngành dịch vụ là 33%, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất với 28,9%. Nền kinh tếvẫn phụ thuộc chính vào nông nghiệp, giải quyết tình trạng thiếu lương lực và tạo việc làm cho người laođộng. Ngành công nghiệp phát triển chủ yếu các lĩnh vực khai khoáng, điện, giấy.... còn ngành dịch vụ hầunhư chưa phát triển. Từ đổi mới đến nay, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi nhanh chóng. Đến năm 2018, khu vực nông, lâmnghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,28%; Khu vựcdịch vụ chiếm 41,17%; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98%. Khu vực công nghiệp và dịch vụluôn có sự tăng trưởng mạnh là động lực để thay đổi cơ cấu, chuyển dịch sang hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Điều này chứng tỏ xu thế tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cơ cấu trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng và củng cố tiềm lực kinhtế đất nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể từ các chỉ số kinh tế cơ bản như GDP,xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước đều đạt cao và bền vững, cho đến việc nâng cao mọi mặtđời sống xã hội của người dân. Có được kết quả trên, ngoài đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta trong định hướng chuyển dịchcơ cấu kinh tế cũng như sự đóng góp của toàn dân, còn phải kể đến những nỗ lực của các ngành, các cấp,trong đó có ngành ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đã có những bước đột phá và đóng góp tích cực cho quátrình đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, thể hiện ở những nội dung chính sau: Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ của ngành ngânhàng, từng ngân hàng đã xây dựng và thực thi chính sách tín dụng riêng phù hợp, góp phần đáng kể vào việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cùng với nguồn vốn ngân sách, tín dụng ngân hàng đã góp phần vào việc thựchiện thành công nhiều chương trình, dự án lớn của quốc gia và của các ngành kinh tế mũi nhọn. Trong 3 năm 188 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngtrở lại đây, tín dụng tập trung chủ yếu ở ngành xây dựng, sản xuất công nghiệp và gia công chế biến, thươngmại. Trong đó, thương mại, bán luôn, bán lẻ chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 21.35%, kế đến là ngành sảnxuất công nghiệp và gia công chế biến chiếm 18.64%. Nhóm kế tiếp là xây dựng chiếm 9.5% và dịch vụ cánhân, công cộng chiếm 9%. Còn lại là lĩnh vực nông lâm, thủy hải sản chiếm trên 5%, hoạt động kinh doanhbất động sản chiếm khoảng 4%. Nguồn vốn tín dụng cung cấp cho ngành là một trong những nguồn lực quantrọng để ngành tăng trưởng, do đó với tỷ trọng tín dụng cao cho ngành dịch vụ và công nghiệp đây sẽ thúcđẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hình 1: Biến động dư nợ cho vay theo ngành năm 2015-2017 Nguồn: Vietstoct 189 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành ngân hàng – ngành kinh tế lợi thế trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NGÀNH NGÂN HÀNG – NGÀNH KINH TẾ LỢI THẾ TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 ThS. Tiêu Thị Thanh Hoa Trường Đại học Ngân hàng TPHCM TÓM TẮT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong giai đoạn vừa qua đã đạt những thành công nhất định trong phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên sự thành công này trong đó yếu tố nguồn vốn đóng một vai trò không nhỏ. Với chức năng là trung gian tài chính, ngân hàng đã cung ứng một nguồn vốn theo cơ cấu cho các ngành kinh tế phát triển theo đúng định hướng. Quá trình phát triển của ngành ngân hàng trải qua nhiều giai đoạn và gắn liền với việc ứng dụng khoa học công nghệ. Vì vậy, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện đang và sẽ tác động nhất định đến ngành ngân hàng và tạo ra những lợi thế phát triển rõ rệt. Những thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp này như Trí thông minh nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big data), Công nghệ chuỗi khối (Blockchain) sẽ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, mô thức kinh doanh, sản phẩm tài chính làm cho hoạt động ngân hàng ngày càng nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành ngân hàng1. Vai trò của ngành ngân hàng đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Những năm đầu sau giải phóng, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế bao cấp và vào thời điểmđó, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nền sản xuất. Năm 1986, cơ cấu kinh tế với nông nghiệp chiếmtỷ lệ 38.1%, tỷ trọng ngành dịch vụ là 33%, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất với 28,9%. Nền kinh tếvẫn phụ thuộc chính vào nông nghiệp, giải quyết tình trạng thiếu lương lực và tạo việc làm cho người laođộng. Ngành công nghiệp phát triển chủ yếu các lĩnh vực khai khoáng, điện, giấy.... còn ngành dịch vụ hầunhư chưa phát triển. Từ đổi mới đến nay, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi nhanh chóng. Đến năm 2018, khu vực nông, lâmnghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,28%; Khu vựcdịch vụ chiếm 41,17%; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98%. Khu vực công nghiệp và dịch vụluôn có sự tăng trưởng mạnh là động lực để thay đổi cơ cấu, chuyển dịch sang hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Điều này chứng tỏ xu thế tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cơ cấu trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng và củng cố tiềm lực kinhtế đất nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể từ các chỉ số kinh tế cơ bản như GDP,xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước đều đạt cao và bền vững, cho đến việc nâng cao mọi mặtđời sống xã hội của người dân. Có được kết quả trên, ngoài đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta trong định hướng chuyển dịchcơ cấu kinh tế cũng như sự đóng góp của toàn dân, còn phải kể đến những nỗ lực của các ngành, các cấp,trong đó có ngành ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đã có những bước đột phá và đóng góp tích cực cho quátrình đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, thể hiện ở những nội dung chính sau: Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ của ngành ngânhàng, từng ngân hàng đã xây dựng và thực thi chính sách tín dụng riêng phù hợp, góp phần đáng kể vào việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cùng với nguồn vốn ngân sách, tín dụng ngân hàng đã góp phần vào việc thựchiện thành công nhiều chương trình, dự án lớn của quốc gia và của các ngành kinh tế mũi nhọn. Trong 3 năm 188 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngtrở lại đây, tín dụng tập trung chủ yếu ở ngành xây dựng, sản xuất công nghiệp và gia công chế biến, thươngmại. Trong đó, thương mại, bán luôn, bán lẻ chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 21.35%, kế đến là ngành sảnxuất công nghiệp và gia công chế biến chiếm 18.64%. Nhóm kế tiếp là xây dựng chiếm 9.5% và dịch vụ cánhân, công cộng chiếm 9%. Còn lại là lĩnh vực nông lâm, thủy hải sản chiếm trên 5%, hoạt động kinh doanhbất động sản chiếm khoảng 4%. Nguồn vốn tín dụng cung cấp cho ngành là một trong những nguồn lực quantrọng để ngành tăng trưởng, do đó với tỷ trọng tín dụng cao cho ngành dịch vụ và công nghiệp đây sẽ thúcđẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hình 1: Biến động dư nợ cho vay theo ngành năm 2015-2017 Nguồn: Vietstoct 189 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trí thông minh nhân tạo Internet vạn vật Công nghệ chuỗi khốiTài liệu liên quan:
-
10 trang 218 0 0
-
9 trang 211 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 173 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 142 0 0 -
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 117 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
7 trang 102 0 0