![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngành truyền thông liệu có thể thoát được lệ thuộc vào bán quảng cáo?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi trào lưu truy cập web bùng nổ vào giữa những năm 90 của thế kỷ trước, ai đó đã nói rằng web sẽ thay đổi cách người ta làm việc. Các banner quảng cáo đã từng treo khắp mạng internet với nội dung: làm việc tại nhà và biến máy tính của bạn thành tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành truyền thông liệu có thể thoát được lệ thuộc vào bán quảng cáo? Ngành truyền thông liệu có thể thoát được lệ thuộc vào bán quảng cáo?Cuộc chạy đua visit của ngành truyền thông quá lệ thuộc vào bán quảng cáongày càng khốc liệt và mệt mỏi.Brian Lam - Ảnh: Kent Nishimura - The New York TimesKhi trào lưu truy cập web bùng nổ vào giữa những năm 90 của thế kỷ trước,ai đó đã nói rằng Web sẽ thay đổi cách người ta làm việc. Các banner quảngcáo đã từng treo khắp mạng Internet với nội dung: Làm việc tại nhà và biếnmáy tính của bạn thành tiền. Hãy gọi cho tôi! Thế hệ tương lại của nước Mỹcó thể làm theo cách của họ.Cuối cùng mọi việc cũng không đi theo hướng đó. Có chăng, công nghệ sốđã áp đảo ngược lại những người đã tìm cách chế ngự nó. Web có thể là mộtcông nghệ kỳ diệu nhưng phần lớn với những người sống nhờ web, nó cũngchẳng khác gì một guồng quay bất tận, có điều ở tốc độ kinh hoàng củaInternet thời nay.Brian Lam là người vừa đạt đến đỉnh cao vừa là nạn nhân của Web. Sau khithực tập tại tạp chí Wired, anh đã trở thành biên tập viên của Gizmodo, blogchuyên về thiết bị công nghệ của Gawker Media. Vốn là võ sỹ quyền Tháithực thụ, anh áp dụng các ngón đòn vào việc tập trung quyết liệt copy bàiviết ngắn vừa đủ để tăng lượng truy cập cho trang web. Kết quả là Gizmodotăng trưởng từ 13 triệu đến 180 triệu lượt xem trong vòng 5 năm Lam làmviệc ở Gizmodo.Lam và những tay viết của mình đưa tin mới nóng hổi, “quăng bom” vào đ ủmọi đề tài với những bài viết copy cứng rắn đầy khiêu khích. Và đình đám làvụ ăn cắp bản mẫu iPhone 4 đã khiến các lực lượng thực thi pháp luật phảivào cuộc. Lam thường xuyên phải qua lại San Francisco đầy căng thẳng.Và cuối cùng, Lam cảm thấy kiệt quệ ở tuổi 34. Anh yêu biển cả nhưng cuộcsống số khốc liệt cuốn anh vào khiến chiếc ván lướt sóng của anh chỉ cònbiết bám bụi trong kho. “Tôi dần trở nên ghét Web, ghét việc đi săn đuổinhững bài viết mới hay viết lại bài người khác chỉ để kiếm truy cập”. Lamthổ lộ. “Con người không nên sống như robot”.Chính vì vậy, Lam bỏ việc ở Gizmodo, và mặc dù nhận được khá nhiều lờimời hậu hĩnh nhưng Lam kiên quyết không làm gì cả. Anh bán xe, sống nhàthuê, dành thời gian nghiền ngẫm và quyết định chuyển tới Hawaii vì anhthích lướt sóng.Đây chính là điểm mấu chốt trong những câu chuyện chúng ta thường thấyvề dân công nghệ chuyển sang xa lánh công nghệ.Mèo vẫn hoàn mèo, một tay viết công nghệ kỳ cựu như Lam không thể ngồiyên nên anh quyết định tự mở công ty riêng nơi anh có thể chủ động vậnhành nó.Vấn đề là ngày nay, mô hình kinh doanh c ủa truyền thông dựa vào bánquảng cáo vẫn phụ thuộc vào quy mô và lượng truy cập. Thành công trongtruyền thông online thường đòi hỏi phải liên tục đưa tin bài để thu hút độcgiả. Lam biết điều đó sẽ dẫn đến đâu.Cùng với những người bạn, bao gồm cả Brian X. Chen, người đang làm việctại New York Times, Lam đã mở ra một trang riêng theo ý mình về thiết bịcông nghệ. Nhưng thay vì săn đuổi từng góc cạnh trong mảng tin công nghệ,anh xây dựng The Wirecutter, một trang giới thiệu đồ công nghệ với chỉ 6-12 bài viết một tháng, thay vì một ngày. The Wirecutter bắt đầu hợp tác vớiThe Awl, một mạng lưới các blog được sáng lập bởi 2 cựu nhân viên củaGawker Media: Choire Sicha và Alex Banlk.Trong khi có rất nhiều trang công nghệ tìm cách đánh giá và so sánh các sảnphẩm tự chôn mình trong biển các bài viết, Lam và cộng sự làm việc tự doquyết định dựa chủ yếu vào những bài đánh giá sâu sắc của một vài dòng sảnphẩm chuyên biệt.Với những ý kiến chuyên gia, tổng hợp đánh giá và những nghiên cứu cánhân, họ giới thiệu từng sản phẩm một trong từng dòng một. Không cónhững bảng xếp hạng phức tạp hay phân tích rối rắm trong cả một mảngrộng lớn. Nếu bạn muốn một tai nghe trong hay một con robot đồ chơi, TheWirecutter sẽ giới thiệu cho bạn 1 sản phẩm và chỉ vậy mà thôi.“Tôi đã quá mệt mỏi với việc viết những bài mà chỉ sau 3 giờ có thể vứt đi”.Lam cho biết. “Tôi muốn nội dung lúc nào cũng tươi mới và không phải cậpnhật liên tục để kiếm traffic. Tôi muốn xuất bản những nội dung thật sự hữudụng.The Wirecutter ra đời, Lam từ chối nhận đầu tư ngoài. “Nếu bạn nhận tiền,bạn sẽ phải chịu áp lực tăng trưởng về quy mô mà tôi thì không muốn làmthế” Anh cho biết.Giao diện sạch sẽ, đơn giản không bị chia ô như các trang tin tức. TheWirecutter chỉ mới có chưa đầy 350.000 lượt người truy cập một tháng ở cáithời chẳng ai muốn mua quảng cáo ở một trang có ít hơn 20 triệu lượt ngườitruy cập.Nhưng The Wirecutter không lệ thuộc vào bán quảng cáo. Phần lớn doanhthu của trang web đến từ phí trả khi giới thiệu liên kết mua sản phẩm, phẩnlớn từ là Amazon. Khi giá bán quảng cáo liên tục giảm mạnh thì phí giớithiệu liên kết biết đâu có thể đủ nuôi sống ngành truyền thông?“Brian thấu hiểu một thế giới ồn ã và thay đổi chóng mặt này, anh ý đã từ bỏnó, làm mọi thứ thật chậm rãi và đúng đắn”. Sicha cho biết. “Và bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành truyền thông liệu có thể thoát được lệ thuộc vào bán quảng cáo? Ngành truyền thông liệu có thể thoát được lệ thuộc vào bán quảng cáo?Cuộc chạy đua visit của ngành truyền thông quá lệ thuộc vào bán quảng cáongày càng khốc liệt và mệt mỏi.Brian Lam - Ảnh: Kent Nishimura - The New York TimesKhi trào lưu truy cập web bùng nổ vào giữa những năm 90 của thế kỷ trước,ai đó đã nói rằng Web sẽ thay đổi cách người ta làm việc. Các banner quảngcáo đã từng treo khắp mạng Internet với nội dung: Làm việc tại nhà và biếnmáy tính của bạn thành tiền. Hãy gọi cho tôi! Thế hệ tương lại của nước Mỹcó thể làm theo cách của họ.Cuối cùng mọi việc cũng không đi theo hướng đó. Có chăng, công nghệ sốđã áp đảo ngược lại những người đã tìm cách chế ngự nó. Web có thể là mộtcông nghệ kỳ diệu nhưng phần lớn với những người sống nhờ web, nó cũngchẳng khác gì một guồng quay bất tận, có điều ở tốc độ kinh hoàng củaInternet thời nay.Brian Lam là người vừa đạt đến đỉnh cao vừa là nạn nhân của Web. Sau khithực tập tại tạp chí Wired, anh đã trở thành biên tập viên của Gizmodo, blogchuyên về thiết bị công nghệ của Gawker Media. Vốn là võ sỹ quyền Tháithực thụ, anh áp dụng các ngón đòn vào việc tập trung quyết liệt copy bàiviết ngắn vừa đủ để tăng lượng truy cập cho trang web. Kết quả là Gizmodotăng trưởng từ 13 triệu đến 180 triệu lượt xem trong vòng 5 năm Lam làmviệc ở Gizmodo.Lam và những tay viết của mình đưa tin mới nóng hổi, “quăng bom” vào đ ủmọi đề tài với những bài viết copy cứng rắn đầy khiêu khích. Và đình đám làvụ ăn cắp bản mẫu iPhone 4 đã khiến các lực lượng thực thi pháp luật phảivào cuộc. Lam thường xuyên phải qua lại San Francisco đầy căng thẳng.Và cuối cùng, Lam cảm thấy kiệt quệ ở tuổi 34. Anh yêu biển cả nhưng cuộcsống số khốc liệt cuốn anh vào khiến chiếc ván lướt sóng của anh chỉ cònbiết bám bụi trong kho. “Tôi dần trở nên ghét Web, ghét việc đi săn đuổinhững bài viết mới hay viết lại bài người khác chỉ để kiếm truy cập”. Lamthổ lộ. “Con người không nên sống như robot”.Chính vì vậy, Lam bỏ việc ở Gizmodo, và mặc dù nhận được khá nhiều lờimời hậu hĩnh nhưng Lam kiên quyết không làm gì cả. Anh bán xe, sống nhàthuê, dành thời gian nghiền ngẫm và quyết định chuyển tới Hawaii vì anhthích lướt sóng.Đây chính là điểm mấu chốt trong những câu chuyện chúng ta thường thấyvề dân công nghệ chuyển sang xa lánh công nghệ.Mèo vẫn hoàn mèo, một tay viết công nghệ kỳ cựu như Lam không thể ngồiyên nên anh quyết định tự mở công ty riêng nơi anh có thể chủ động vậnhành nó.Vấn đề là ngày nay, mô hình kinh doanh c ủa truyền thông dựa vào bánquảng cáo vẫn phụ thuộc vào quy mô và lượng truy cập. Thành công trongtruyền thông online thường đòi hỏi phải liên tục đưa tin bài để thu hút độcgiả. Lam biết điều đó sẽ dẫn đến đâu.Cùng với những người bạn, bao gồm cả Brian X. Chen, người đang làm việctại New York Times, Lam đã mở ra một trang riêng theo ý mình về thiết bịcông nghệ. Nhưng thay vì săn đuổi từng góc cạnh trong mảng tin công nghệ,anh xây dựng The Wirecutter, một trang giới thiệu đồ công nghệ với chỉ 6-12 bài viết một tháng, thay vì một ngày. The Wirecutter bắt đầu hợp tác vớiThe Awl, một mạng lưới các blog được sáng lập bởi 2 cựu nhân viên củaGawker Media: Choire Sicha và Alex Banlk.Trong khi có rất nhiều trang công nghệ tìm cách đánh giá và so sánh các sảnphẩm tự chôn mình trong biển các bài viết, Lam và cộng sự làm việc tự doquyết định dựa chủ yếu vào những bài đánh giá sâu sắc của một vài dòng sảnphẩm chuyên biệt.Với những ý kiến chuyên gia, tổng hợp đánh giá và những nghiên cứu cánhân, họ giới thiệu từng sản phẩm một trong từng dòng một. Không cónhững bảng xếp hạng phức tạp hay phân tích rối rắm trong cả một mảngrộng lớn. Nếu bạn muốn một tai nghe trong hay một con robot đồ chơi, TheWirecutter sẽ giới thiệu cho bạn 1 sản phẩm và chỉ vậy mà thôi.“Tôi đã quá mệt mỏi với việc viết những bài mà chỉ sau 3 giờ có thể vứt đi”.Lam cho biết. “Tôi muốn nội dung lúc nào cũng tươi mới và không phải cậpnhật liên tục để kiếm traffic. Tôi muốn xuất bản những nội dung thật sự hữudụng.The Wirecutter ra đời, Lam từ chối nhận đầu tư ngoài. “Nếu bạn nhận tiền,bạn sẽ phải chịu áp lực tăng trưởng về quy mô mà tôi thì không muốn làmthế” Anh cho biết.Giao diện sạch sẽ, đơn giản không bị chia ô như các trang tin tức. TheWirecutter chỉ mới có chưa đầy 350.000 lượt người truy cập một tháng ở cáithời chẳng ai muốn mua quảng cáo ở một trang có ít hơn 20 triệu lượt ngườitruy cập.Nhưng The Wirecutter không lệ thuộc vào bán quảng cáo. Phần lớn doanhthu của trang web đến từ phí trả khi giới thiệu liên kết mua sản phẩm, phẩnlớn từ là Amazon. Khi giá bán quảng cáo liên tục giảm mạnh thì phí giớithiệu liên kết biết đâu có thể đủ nuôi sống ngành truyền thông?“Brian thấu hiểu một thế giới ồn ã và thay đổi chóng mặt này, anh ý đã từ bỏnó, làm mọi thứ thật chậm rãi và đúng đắn”. Sicha cho biết. “Và bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành truyền thông Bán quảng cáo Kinh nghiệm truyền thông Bài học truyền thông Kinh nghiệm kinh doanh Bùng nổ webTài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 322 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 318 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 314 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 259 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 197 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
444 trang 138 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0