NGẠT NƯỚC
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 64.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
IĐẠI CƯƠNG - Thường gặp, nhất là về mùa hè và ở trẻ em , thiếu niên - Tỷ lệ tử vong cao do không được cấp cứu kịp thời hoặc cấp cứu không đúng quy cách. Tại Mỹ: 4500 người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGẠT NƯỚC NGẠT NƯỚC ĐẠI CƯƠNGI- - Thường gặp, nhất là về mùa hè và ở trẻ em , thiếu niên - Tỷ lệ tử vong cao do không được cấp cứu kịp thời hoặc cấp cứu không đúng quy cách. Tại Mỹ: 4500 người chết đuối/ năm ( 80% do không có đủ biện pháp dự phòng, bảo vệ- 40% là trẻ < 4 tuổi ) - Các yếu tố thuận lợi : + Nhỏ tuổi + Không biết bơi + Uống rượu + Ngộ độc thuốc + Chấn thương + Động kinh - Ngạt nước có hít nước vào phổi : 90% nạn nhân Ngạt nước không hít nước vào phổi : 10% nạn nhânII- SINH LÝ BỆNH1- Ba tình huống ngạt nước - Ngạt nước do kiệt sức hoặc không biết bơi - Ngạt nước ( nước giật, sốc nước) do ngất khi tiếp xúc với nước + Do chấn thương: . Sức ép vào vùng thượng vị, nhãn cầu, vùng sinh dục . Gấp hoặc ưỡn đột ngột cột sống cổ + Do nhiệt hoặc chênh lệch nhiệt . Sốc nhiệt: Nhiệt độ tăng làm giãn mạch → giảm thể tích tuần hoàn hiệu quả . Chìm trong nước lạnh: Làm co mạch đột ngột, gây tăng đột ngột thể tích tuần hoàn về tim + Do dị ứng : (hiếm gặp) . Dị ứng với lạnh, với nước, với tảo... . Thường có mày đay, phù niêm mạc họng, thanh quản + Do sợ hãi ( thường ở trẻ em) Ngạt nước trong khi lặn - + Ngất do chấn thương áp lực tai + Ngất do tăng áp lực trong lồng ngực ( không mặc áo lặn) + Phản xạ hít vào sau khi nhịn thở kéo dài + Thiếu máu não do kiềm hô hấp + Ngất do phản xạ phó giao cảm ( nghiệm pháp Valsalva ) + Tai biến do giảm áp quá nhanh + Ngộ độc khí nitơ + Ngộ độc oxy2- Bốn giai đoạn tiến triển của ngạt nước ( nghiên cứu trên thực nghiệm) - Mỗi giai đoạn kéo dài khoảng 1 phút GĐ1- Ngừng thở phản xạ do đột ngột đóng thiệt hầu: Nhịp tim chậm và tăng HA GĐ2- Thở trở lại (do CO2 tăng) dẫn đến hít phải nước: Bắt đầu hôn mê và co giật GĐ3- Ngừng thở và truỵ mạch GĐ4- Ngừng tim : Thường xuất hiện 3-6 phút sau khi bị chìm trong nước - Vớt BN lên ở Gđ 1,2,3 : BN có thể tự thở lại được - Nếu BN bị chìm trong nước từ 7-10 phút trở lên: nguy cơ tổn thương não không hồi phục ( trừ đuối nước rất lạnh : 10-30 phút)3- Hậu quả sau ngạt nước 3.1- Tổn thương phổi : 3 - Nước mặn ( ưu trương): 4 Nước từ trong lòng mạch bị kéo vào lòng phế nang, dẫn đến: 5 + Phù phổi rất sớm 6 + Tăng shunt trong phổi ( do phế nang giảm thông khí vì chứa đầy dịnh, trong khi các mạch máu ở phổi vẫn được đảm bảo tưới máu ) 7 - Nước ngọt ( nhược trương): 8 + Nước trong lòng phế nang được hấp thu vào tuần hoàn rồi nhanh chóng được tái phân bố trong toàn cơ thể 9 + Tổn thương chất surfactant gây xẹp phổi và làm rối loạn tỷ lệ thông khí/ tưới máu. Hậu quả cũng làm tăng shunt trong phổi 10 + Ngoài ra còn có nguy cơ tổn thương phổi do các chất hoà tan trong nước: Clo trong nước bể bơi dễ gây phù phổi sớm và nặng Tóm lại, dù ngạt nước ngọt hay nước mặn đều dẫn đến: + Tăng shunt trong phổi gây thiếu oxy + Thiếu oxy não nặng lại dễ gây phù phổi theo cơ chế thần kinh 3.2- Nước và điện giải: Tăng thể tích máu và giảm Na máu nếu hít phải lượng lớn nước ngọt - Giảm thể tích máu và tăng Na máu nếu hít phải lượng lớn nước mặn Trong thực tế rất ít gặp các rối loạn nước và điện giải nặng ở các - bệnh nhân vẫn còn sống lúc được đưa đến phòng cấp cứu. Thường các bệnh nhân có tăng thể tích máu thoáng qua lúc đầu ( trong vòng 1 h) sau đó sẽ có giảm thể tích máu do hiện tượng tái phân bố thể tích Chỉ ở một số ít bệnh nhân(< 15%) có rối loạn rõ về nước, điện giải và có tan máu do hít phải một lượng nước lớn ( > 22 ml/kg). Đa số các trường hợp này rất nặng không hồi phục sau cấp cứu hồi sinh tim phổi Tuy nhiên cần lưu ý là một số bệnh nhân uống khá nhiều nước. Các - bệnh nhân này dễ bị rối loạn nước, điện giải nặng và có nhiều nguy cơ sặc dịch dạ dày vào phổi lúc cấp cứuIII- TRIỆU CHỨNG VÀ Ý NGHĨA TIÊN LƯỢNG 1- Triệu chứng thần kinh Phản ánh tình trạng thiếu oxy . Nhiều bệnh cảnh khác nhau: -Hôn mê giảm trương lực, mất phản xạ gân xương: tiên lưọng rấtxấu Hôn mê tăng trương lực( mất vỏ, mất não): tiên lượng xấu - Co giật: nguy cơ làm nặng thêm phù não, các rối loạn chuyển hoá -Trường hợp nhẹ: có thể thoát mê sau vài giờ, nhưng tình trạng kích thích, lẫn lộn, đau đầu, rối loạn thị giác còn kéo dài vài gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGẠT NƯỚC NGẠT NƯỚC ĐẠI CƯƠNGI- - Thường gặp, nhất là về mùa hè và ở trẻ em , thiếu niên - Tỷ lệ tử vong cao do không được cấp cứu kịp thời hoặc cấp cứu không đúng quy cách. Tại Mỹ: 4500 người chết đuối/ năm ( 80% do không có đủ biện pháp dự phòng, bảo vệ- 40% là trẻ < 4 tuổi ) - Các yếu tố thuận lợi : + Nhỏ tuổi + Không biết bơi + Uống rượu + Ngộ độc thuốc + Chấn thương + Động kinh - Ngạt nước có hít nước vào phổi : 90% nạn nhân Ngạt nước không hít nước vào phổi : 10% nạn nhânII- SINH LÝ BỆNH1- Ba tình huống ngạt nước - Ngạt nước do kiệt sức hoặc không biết bơi - Ngạt nước ( nước giật, sốc nước) do ngất khi tiếp xúc với nước + Do chấn thương: . Sức ép vào vùng thượng vị, nhãn cầu, vùng sinh dục . Gấp hoặc ưỡn đột ngột cột sống cổ + Do nhiệt hoặc chênh lệch nhiệt . Sốc nhiệt: Nhiệt độ tăng làm giãn mạch → giảm thể tích tuần hoàn hiệu quả . Chìm trong nước lạnh: Làm co mạch đột ngột, gây tăng đột ngột thể tích tuần hoàn về tim + Do dị ứng : (hiếm gặp) . Dị ứng với lạnh, với nước, với tảo... . Thường có mày đay, phù niêm mạc họng, thanh quản + Do sợ hãi ( thường ở trẻ em) Ngạt nước trong khi lặn - + Ngất do chấn thương áp lực tai + Ngất do tăng áp lực trong lồng ngực ( không mặc áo lặn) + Phản xạ hít vào sau khi nhịn thở kéo dài + Thiếu máu não do kiềm hô hấp + Ngất do phản xạ phó giao cảm ( nghiệm pháp Valsalva ) + Tai biến do giảm áp quá nhanh + Ngộ độc khí nitơ + Ngộ độc oxy2- Bốn giai đoạn tiến triển của ngạt nước ( nghiên cứu trên thực nghiệm) - Mỗi giai đoạn kéo dài khoảng 1 phút GĐ1- Ngừng thở phản xạ do đột ngột đóng thiệt hầu: Nhịp tim chậm và tăng HA GĐ2- Thở trở lại (do CO2 tăng) dẫn đến hít phải nước: Bắt đầu hôn mê và co giật GĐ3- Ngừng thở và truỵ mạch GĐ4- Ngừng tim : Thường xuất hiện 3-6 phút sau khi bị chìm trong nước - Vớt BN lên ở Gđ 1,2,3 : BN có thể tự thở lại được - Nếu BN bị chìm trong nước từ 7-10 phút trở lên: nguy cơ tổn thương não không hồi phục ( trừ đuối nước rất lạnh : 10-30 phút)3- Hậu quả sau ngạt nước 3.1- Tổn thương phổi : 3 - Nước mặn ( ưu trương): 4 Nước từ trong lòng mạch bị kéo vào lòng phế nang, dẫn đến: 5 + Phù phổi rất sớm 6 + Tăng shunt trong phổi ( do phế nang giảm thông khí vì chứa đầy dịnh, trong khi các mạch máu ở phổi vẫn được đảm bảo tưới máu ) 7 - Nước ngọt ( nhược trương): 8 + Nước trong lòng phế nang được hấp thu vào tuần hoàn rồi nhanh chóng được tái phân bố trong toàn cơ thể 9 + Tổn thương chất surfactant gây xẹp phổi và làm rối loạn tỷ lệ thông khí/ tưới máu. Hậu quả cũng làm tăng shunt trong phổi 10 + Ngoài ra còn có nguy cơ tổn thương phổi do các chất hoà tan trong nước: Clo trong nước bể bơi dễ gây phù phổi sớm và nặng Tóm lại, dù ngạt nước ngọt hay nước mặn đều dẫn đến: + Tăng shunt trong phổi gây thiếu oxy + Thiếu oxy não nặng lại dễ gây phù phổi theo cơ chế thần kinh 3.2- Nước và điện giải: Tăng thể tích máu và giảm Na máu nếu hít phải lượng lớn nước ngọt - Giảm thể tích máu và tăng Na máu nếu hít phải lượng lớn nước mặn Trong thực tế rất ít gặp các rối loạn nước và điện giải nặng ở các - bệnh nhân vẫn còn sống lúc được đưa đến phòng cấp cứu. Thường các bệnh nhân có tăng thể tích máu thoáng qua lúc đầu ( trong vòng 1 h) sau đó sẽ có giảm thể tích máu do hiện tượng tái phân bố thể tích Chỉ ở một số ít bệnh nhân(< 15%) có rối loạn rõ về nước, điện giải và có tan máu do hít phải một lượng nước lớn ( > 22 ml/kg). Đa số các trường hợp này rất nặng không hồi phục sau cấp cứu hồi sinh tim phổi Tuy nhiên cần lưu ý là một số bệnh nhân uống khá nhiều nước. Các - bệnh nhân này dễ bị rối loạn nước, điện giải nặng và có nhiều nguy cơ sặc dịch dạ dày vào phổi lúc cấp cứuIII- TRIỆU CHỨNG VÀ Ý NGHĨA TIÊN LƯỢNG 1- Triệu chứng thần kinh Phản ánh tình trạng thiếu oxy . Nhiều bệnh cảnh khác nhau: -Hôn mê giảm trương lực, mất phản xạ gân xương: tiên lưọng rấtxấu Hôn mê tăng trương lực( mất vỏ, mất não): tiên lượng xấu - Co giật: nguy cơ làm nặng thêm phù não, các rối loạn chuyển hoá -Trường hợp nhẹ: có thể thoát mê sau vài giờ, nhưng tình trạng kích thích, lẫn lộn, đau đầu, rối loạn thị giác còn kéo dài vài gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu y học kiến thức y học chuẩn đoán bênh giáo án y học kỹ năng cấp cứu cấp cứu khi ngạt nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
8 trang 179 0 0