Ngày nóng, đêm lạnh: Dễ bị trúng gió, thấp khớp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời tiết ban ngày khô nóng, đêm rét buốt kéo dài hơn một tuần nay khiến nhiều người cảm thấy bức bối, mệt mỏi, đặc biệt, người già và trẻ nhỏ rất dễ bị thấp khớp, viêm đường hô hấp. Ngày đêm chênh lệch hàng chục độ kéo dài đến hết tuần!Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn TƯ cho hay, thời tiết ban ngày và ban đêm ở các tỉnh Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Nghệ An trong những ngày qua rất chênh lệch, khoảng 10 – 13 độ C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày nóng, đêm lạnh: Dễ bị trúng gió, thấp khớp Ngày nóng, đêm lạnh: Dễ bị trúng gió, thấp khớpThời tiết ban ngày khô nóng, đêm rét buốtkéo dài hơn một tuần nay khiến nhiều ngườicảm thấy bức bối, mệt mỏi, đặc biệt, ngườigià và trẻ nhỏ rất dễ bị thấp khớp, viêmđường hô hấp.Ngày đêm chênh lệch hàng chục độ kéo dàiđến hết tuần!Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn TƯ chohay, thời tiết ban ngày và ban đêm ở các tỉnhBắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Nghệ Antrong những ngày qua rất chênh lệch, khoảng 10– 13 độ C.Nguyên nhân là do thời tiết chịu ảnh hưởng củađợt không khí lạnh nhưng lại chịu tác động củaEl – Nino, khiến thời tiết ban ngày lên đến 22-24độ C nhưng ban đêm lại xuống 11-15 độ C, thậmchí, các tỉnh vùng núi phía Tây Bắc Bộ chỉ còn8-10 độ C.Bệnh nhi ngồi xếp hàng chờ khám tại BV NhiTƯ. Ảnh: HYDễ bị trúng gió, thấp khớp, viêm phổiThầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Hướng, Chủtịch Hội Đông y Việt Nam cho hay, thời tiếtnóng lạnh thay đổi đột ngột như vậy khiến cơthể không kịp điều hòa, có nguy cơ mắc nhiềubệnh.Cụ thể, người già thường gặp các vấn đề vềnhức xương, đau khớp, thấp khớp vì ở nhómngười này, sụn trở nên giòn và dễ gãy, làm cáckhớp xương mất đi miếng đệm, rất nhạy cảm khithời tiết thất thường.Ngoài ra, thời điểm này là lúc con người rất dễbị trúng gió (cảm). Nguyên nhân là do khi ấm thìlỗ chân lông nở ra, khi lạnh, lỗ chân lông chưakịp đóng lại, khiến tà khí xâm nhập vào cơ thể.GS Nguyễn Tài Thu – Chuyên gia châm cứuhàng đầu Việt Nam (nguyên Giám đốc Bệnhviện Châm cứu TƯ) cho biết, mùa này năm nàobệnh viện cũng thường xuyên tiếp nhận nhiềubệnh nhân bị méo mồm do liệt dây thần kinh số7, bị vẹo cổ cấp, đau thắt lưng cấp…TS Lê Thanh Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện NhiTƯ cho biết, sự chênh lệch về thời tiết như thếnày khiến cơ thể trẻ nhỏ không kịp thích ứng, dễbị mắc các bệnh về hô hấp như ho, viêm phổi,tiêu hoá.Trong những ngày qua, số bệnh nhi vào việnkhám vì thế mà cũng tăng, trung bình mỗi ngàycó khoảng gần 2.000 bệnh nhi/ngày, trong đó có110 – 130 ca bệnh liên quan đến đường hô hấp,khoảng 25 – 30 trẻ trong tình trạng nặng.Phòng khám Nhi (BV Xanh Pôn, Hà Nội) chohay, một tuần trở lại đây, số trẻ đến khám bệnhtăng cao, trung bình mỗi ngày khoảng 450 – 500bệnh nhi. Trong số này, tới 60 – 70% mắc bệnhliên quan đến đường hô hấp. Bệnh nhân tậptrung chủ yếu từ sơ sinh đến 3 tuổi. Cách phòng bệnh ngày nóng, đêm lạnh - Mang áo ấm khi đi ra ngoài ngay cả khi thời tiết bạn ngày nắng nóng. - Ban đêm ngủ tuy không lạnh nhưng vẫn phải đắp chăn ngang bụng, để khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột, theo quán tính, con người sẽ tự động kéo chăn đắp kín cơ thể. - Không chủ quan tắm nước lạnh.- Không nên cho trẻ nhỏ ra ngoài quá muộn (sau 7h tối) vì thời tiết có nhiều âm khí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày nóng, đêm lạnh: Dễ bị trúng gió, thấp khớp Ngày nóng, đêm lạnh: Dễ bị trúng gió, thấp khớpThời tiết ban ngày khô nóng, đêm rét buốtkéo dài hơn một tuần nay khiến nhiều ngườicảm thấy bức bối, mệt mỏi, đặc biệt, ngườigià và trẻ nhỏ rất dễ bị thấp khớp, viêmđường hô hấp.Ngày đêm chênh lệch hàng chục độ kéo dàiđến hết tuần!Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn TƯ chohay, thời tiết ban ngày và ban đêm ở các tỉnhBắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Nghệ Antrong những ngày qua rất chênh lệch, khoảng 10– 13 độ C.Nguyên nhân là do thời tiết chịu ảnh hưởng củađợt không khí lạnh nhưng lại chịu tác động củaEl – Nino, khiến thời tiết ban ngày lên đến 22-24độ C nhưng ban đêm lại xuống 11-15 độ C, thậmchí, các tỉnh vùng núi phía Tây Bắc Bộ chỉ còn8-10 độ C.Bệnh nhi ngồi xếp hàng chờ khám tại BV NhiTƯ. Ảnh: HYDễ bị trúng gió, thấp khớp, viêm phổiThầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Hướng, Chủtịch Hội Đông y Việt Nam cho hay, thời tiếtnóng lạnh thay đổi đột ngột như vậy khiến cơthể không kịp điều hòa, có nguy cơ mắc nhiềubệnh.Cụ thể, người già thường gặp các vấn đề vềnhức xương, đau khớp, thấp khớp vì ở nhómngười này, sụn trở nên giòn và dễ gãy, làm cáckhớp xương mất đi miếng đệm, rất nhạy cảm khithời tiết thất thường.Ngoài ra, thời điểm này là lúc con người rất dễbị trúng gió (cảm). Nguyên nhân là do khi ấm thìlỗ chân lông nở ra, khi lạnh, lỗ chân lông chưakịp đóng lại, khiến tà khí xâm nhập vào cơ thể.GS Nguyễn Tài Thu – Chuyên gia châm cứuhàng đầu Việt Nam (nguyên Giám đốc Bệnhviện Châm cứu TƯ) cho biết, mùa này năm nàobệnh viện cũng thường xuyên tiếp nhận nhiềubệnh nhân bị méo mồm do liệt dây thần kinh số7, bị vẹo cổ cấp, đau thắt lưng cấp…TS Lê Thanh Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện NhiTƯ cho biết, sự chênh lệch về thời tiết như thếnày khiến cơ thể trẻ nhỏ không kịp thích ứng, dễbị mắc các bệnh về hô hấp như ho, viêm phổi,tiêu hoá.Trong những ngày qua, số bệnh nhi vào việnkhám vì thế mà cũng tăng, trung bình mỗi ngàycó khoảng gần 2.000 bệnh nhi/ngày, trong đó có110 – 130 ca bệnh liên quan đến đường hô hấp,khoảng 25 – 30 trẻ trong tình trạng nặng.Phòng khám Nhi (BV Xanh Pôn, Hà Nội) chohay, một tuần trở lại đây, số trẻ đến khám bệnhtăng cao, trung bình mỗi ngày khoảng 450 – 500bệnh nhi. Trong số này, tới 60 – 70% mắc bệnhliên quan đến đường hô hấp. Bệnh nhân tậptrung chủ yếu từ sơ sinh đến 3 tuổi. Cách phòng bệnh ngày nóng, đêm lạnh - Mang áo ấm khi đi ra ngoài ngay cả khi thời tiết bạn ngày nắng nóng. - Ban đêm ngủ tuy không lạnh nhưng vẫn phải đắp chăn ngang bụng, để khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột, theo quán tính, con người sẽ tự động kéo chăn đắp kín cơ thể. - Không chủ quan tắm nước lạnh.- Không nên cho trẻ nhỏ ra ngoài quá muộn (sau 7h tối) vì thời tiết có nhiều âm khí
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0