Danh mục

Nghề biển truyền thống ở Việt Nam: Phần 1

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.87 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Nghề biển truyền thống ở một số tỉnh ven biển Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Lưới đăng - Nghề biển truyền thống ở Khánh Hòa; Việc quản lý, tổ chức khai thác ngư trường lưới đăng xưa và nay; Ngư cụ và các phương tiện hành nghề lưới đăng; Các kỹ thuật và phương án đánh bắt lưới đăng cổ truyền; Tín ngưỡng và các tục lệ thờ cúng của ngư dân lưới đăng; Từ vựng nghề lưới đăng - một vốn quý trong kho tàng ngộn ngữ, tri thức, văn hóa dân gian của ngư dân Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề biển truyền thống ở Việt Nam: Phần 1 d ân g ia n v iệ t nam ^ g u y e r ^ ie ^ r u n g - Nguyễn Xuân PhongNGHỀ BIỂN TRUYỀN THốNG ở MỘT SỐ TỈNH VEN BIỂN VIÊT NAM lí NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN NGHỂ BIỂN TRUYỀN THỐNGở MỘT SỐ TỈNH VEN BlỂN VIỆT NAM HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAMNGUYỀN VIẾT TRUNG - NGUYỄN XUÂN PHONG (Biên soạn)NGHÊ BIỂN TRUYỀN THÔNGở MỘT SÔ TỈNH VEN BIỂN VIÊT NAM NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN D ự ÁN CÒNG BỐ, PH Ổ B lẾ NTÀI SẢ N VĂN HÓA, VĂN NG H Ệ DÂN GIAN VIỆT NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Đ iện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440 Email; duandangian@ gmail.com ) BAN CHỈ ĐẠO1. GS. TSKH. TÒ NGỌC THANH Trưởng han2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban3. GS. TS. NGUYỄN XUÂN KÍNH Phó Trưởng ban4. Ông NGUYỄN KIEM Uy viênõ. Nhà vàn ĐỖ KIM CUÒNG * Uy viên6. TS. TRẦN HỮU SƠN Uy viên7. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG Uy viên8. ThS. ĐOÀN THANH N ổ Uy viên GIÁM ĐỐC VĂN PH Ò N G D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÒ C h ịu t r á c h n h iệ m n ộ i d u n g : GS.TSKH. TÒ NGỌC THANH T h ẩ m đ ịn h :HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO L Ờ I G IÓ I T H IỆ U Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tổchức chính trị xã hội nghề nghiệp, nẳm trong khối Liên hiệpcác Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụthay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thànhlập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệnghề nghiệp với các tổ chức khác ờ trong nước và nước ngoài. Tôn chỉ mục đích cùa Hội là “S ư u tầm, nghiên cứu, p h ổbiến và truvền dạy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian các tộcngư ời Việt N a m ”. Trên cơ sở thành quả của các công việctrên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phần bảotồn và phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậmbàn sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gin trongsuốt mấy nghin năm cùa lịch sừ dân tộc. Những giá trị sáne tạo đó thê hiện mối quan hệ của cáctộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sànxuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán,hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đờingười; với vũ trụ và thế eiới tự nhiên đã được siêu nhiên hóathông qua các loại hinh tín ngưỡng tôn giáo; với lý tườngthẩm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật, ở mỗitộc người Việt Nam, nhũng lĩnh vực và hình thái vãn hóa -văn nghệ này lại được thể hiện trong m ột sấc thái riêng. Chínhkho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạtđộng cùa hội viên Hội VNDGVN. Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo củaĐảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớnmạnh với gần 1.200 hội viên, số công trình do hội viên củaHội đã hoàn thành lên đến gàn 5.000 công trình, hiện đangđược lưu trữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội. Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướngChính phủ, D ự án “Công bố và p h ổ biến tài sản văn hóa-vănng h ệ dân gian các dãn tộc Việt N a m ” đã được phê duyệt.Trong thời gian 10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 côngtrình trong số bản thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuất bảndưới dạng các cuốn sách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắttrong giai đoạn đầu (2008 - 2012), chúng tôi dự định sẽ chọnxuất bản 1.000 công trình. Hy vọng, các xuấl bản phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho bạnđọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoathư về các sac màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụthiết thực vào việc tra cứu, mờ rộng hiểu biết của bạn đọc vềtruyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựngnền “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhậnđược ý kiến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn! Trưởng B a n c h ỉ đạo th ự c hiện D ự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH10 PHẦN I LU n ĐĂNG - NGHÊ BIỂN IỘTRUYỀN THỐNG ở KHÁNH HOÀ (Nguyễn Viết Trung) LỜI N Ó I ĐẤU Khánh Hòa nằm ờ vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, lànơi đất liền vưom ra biển Đông xa nhất của Tổ quốc, rất gầnvới vùng nước đại dưong và các dòng hải lưu nóng lạnh thíchhợp cho sự phát triển cùa các loài thực vật, sinh vật phù du,trờ thành nguồn thức ăn dồi dào quyển rũ các loài cá khơi tớisát vùng bờ. Khánh Hòa có đường bờ biển dài, lại do núi ănlấn ra biền và tác động xâm thực của sóng biển nên đoạn bờbiền này rất khúc khuỷu, lồi lõm với nhiều bán đảo, hòn đảolớn nhỏ, nhiều mũi đá, bãi triều, bãi cát đến những đầm, vũng,vịnh... phân bố dọc ven bờ. Đây chính là địa điểm lý tưởngcho các đàn cá tập trung vì có bóng nú ...

Tài liệu được xem nhiều: