Nghề giao tế (PR)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.34 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Họ là những người lịch sự, năng động, giỏi giao tiếp, có đầu óc tổ chức, giỏi thương thuyết và đàm phán. Họ được mệnh danh là những chỉ huy dàn nhạc mà trong đó thành công của buổi diễn phụ thuộc vào cố gắng của từng cá nhân cũng như tài năng của người chỉ huy. Đó chính là những chuyên viên giao tế (PR).Kiến thức của các chuyên viên giao tế gần như là tổng hợp. Họ vừa là nhà báo, nhà xã hội học, nhà tâm lý học, người sáng tác kịch bản, nhà đạo diễn, biên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề giao tế (PR) Nghề giao tế (PR) Họ là những người lịch sự, năng động, giỏi giao tiếp, có đầu óc tổ chức, giỏithương thuyết và đàm phán. Họ được mệnh danh là những chỉ huy dàn nhạc mà trongđó thành công của buổi diễn phụ thuộc vào cố gắng của từng cá nhân cũng như tàinăng của người chỉ huy. Đó chính là những chuyên viên giao tế (PR). Kiến thức của các chuyên viên giao tế gần như là tổng hợp. Họ vừa là nhà báo,nhà xã hội học, nhà tâm lý học, người sáng tác kịch bản, nhà đạo diễn, biên tập, nhàquảng cáo, nhà quản lý, designer. Chuyên ngành của họ có thể khác nhau, nhưng phần lớn các chuyên viên giao tếtốt nghiệp từ các trường DHKHXH & NV, chuyên ngành báo chí hoặc Quan hệ quốctế, ngôn ngữ học hoặc tâm lý. Cũng có một số người không nhất thiết phải tốt nghiệp theo những chuyênngành nói trên nhưng lại có kinh nghiệm trong việc viết lách, giao tiếp. Và những người nhự vậy cũng có thể hành nghề một cách bình thường, khôngcó gì khác biệt so với các ứng viên có chuyên môn giao tế, miễn sao họ có khả nănggiao tiếp cũng như kinh nghiệm làm việc. Các ứng viên muốn trở thành chuyên viên giao tế phải có khả năng giao tiếp tốtvới nhiều tầng lớp xã hội, khả năng viết lách, lập luận trình bày có logic. Ngoài ra, ứng viên cũng cần phải có mối quan tâm với cuộc sống, sự tìm tòikhám phá cuộc sống cũng như đầu óc phân tích và tổng hợp các vấn đề. Tuy nhiên, một ứng viên sáng giá bao giờ cũng là người hội đủ các yếu tố trên,đồng thời còn là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giao tế. Các công ty quảng cáo thường yêu cầu các ứng viên đáp ứng được các yêu cầunghề nghiệp nêu trên, bởi điều này thật sự cần thiết cho các chiến dịch nghiên cứu điềutra xã hội cũng như thăm dò ý kiến ngưới tiêu dùng, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, lậpchiến lược kinh doanh, lên ngân sách dự phòng cũng như kế hoạch quảng cáo, tìm tòicâu, lời phù hợp cho các khẩu hiệu quảng cáo, đạo diễn các chương trình quảng cáotrên truyền hình, tổ chức họp báo, hội nghị nhằm đưa hình ảnh của công ty đến với cácphương tiện thông tin đại chúng, in ấn các tờ rơi quảng cáo công ty, giám sát quá trìnhthực hiện kế hoạch. Sự khác biệt giữa các chuyên viên giao tế với các đồng nghiệp khác là ở chỗcác nhân viên giao tế là những người rất bặt thiệp, năng động, ở họ có khả năng làmviệc theo nhóm rất cao, có khả năng hùng biện để chứng minh được vấn đề trướckhách hàng cũng như khả năng giao tiếp, đàm phán với bất kể loại người nào. Nhưngđiều quan trọng nhất trong tính cách của họ là khả năng giải quyết các vấn đề phứctạp. Tại các nước Tây âu, chuyên ngành Giao tế từ lâu đã được đưa vào giảng dạytại các trường đại học chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghề này hầu như vẫncòn rất mới mẻ. Một số nhà tuyển dụng cũng đánh tiếng tìm nhân viên giao tế chomình, nhưng những nhu cầu này thật sự còn rất ít. Hiện nay, chỉ có các cử nhân báochí hoặc quan hệ quốc tế mới có thể mạnh dạn đầu quân vào lĩnh vực mới mẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề giao tế (PR) Nghề giao tế (PR) Họ là những người lịch sự, năng động, giỏi giao tiếp, có đầu óc tổ chức, giỏithương thuyết và đàm phán. Họ được mệnh danh là những chỉ huy dàn nhạc mà trongđó thành công của buổi diễn phụ thuộc vào cố gắng của từng cá nhân cũng như tàinăng của người chỉ huy. Đó chính là những chuyên viên giao tế (PR). Kiến thức của các chuyên viên giao tế gần như là tổng hợp. Họ vừa là nhà báo,nhà xã hội học, nhà tâm lý học, người sáng tác kịch bản, nhà đạo diễn, biên tập, nhàquảng cáo, nhà quản lý, designer. Chuyên ngành của họ có thể khác nhau, nhưng phần lớn các chuyên viên giao tếtốt nghiệp từ các trường DHKHXH & NV, chuyên ngành báo chí hoặc Quan hệ quốctế, ngôn ngữ học hoặc tâm lý. Cũng có một số người không nhất thiết phải tốt nghiệp theo những chuyênngành nói trên nhưng lại có kinh nghiệm trong việc viết lách, giao tiếp. Và những người nhự vậy cũng có thể hành nghề một cách bình thường, khôngcó gì khác biệt so với các ứng viên có chuyên môn giao tế, miễn sao họ có khả nănggiao tiếp cũng như kinh nghiệm làm việc. Các ứng viên muốn trở thành chuyên viên giao tế phải có khả năng giao tiếp tốtvới nhiều tầng lớp xã hội, khả năng viết lách, lập luận trình bày có logic. Ngoài ra, ứng viên cũng cần phải có mối quan tâm với cuộc sống, sự tìm tòikhám phá cuộc sống cũng như đầu óc phân tích và tổng hợp các vấn đề. Tuy nhiên, một ứng viên sáng giá bao giờ cũng là người hội đủ các yếu tố trên,đồng thời còn là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giao tế. Các công ty quảng cáo thường yêu cầu các ứng viên đáp ứng được các yêu cầunghề nghiệp nêu trên, bởi điều này thật sự cần thiết cho các chiến dịch nghiên cứu điềutra xã hội cũng như thăm dò ý kiến ngưới tiêu dùng, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, lậpchiến lược kinh doanh, lên ngân sách dự phòng cũng như kế hoạch quảng cáo, tìm tòicâu, lời phù hợp cho các khẩu hiệu quảng cáo, đạo diễn các chương trình quảng cáotrên truyền hình, tổ chức họp báo, hội nghị nhằm đưa hình ảnh của công ty đến với cácphương tiện thông tin đại chúng, in ấn các tờ rơi quảng cáo công ty, giám sát quá trìnhthực hiện kế hoạch. Sự khác biệt giữa các chuyên viên giao tế với các đồng nghiệp khác là ở chỗcác nhân viên giao tế là những người rất bặt thiệp, năng động, ở họ có khả năng làmviệc theo nhóm rất cao, có khả năng hùng biện để chứng minh được vấn đề trướckhách hàng cũng như khả năng giao tiếp, đàm phán với bất kể loại người nào. Nhưngđiều quan trọng nhất trong tính cách của họ là khả năng giải quyết các vấn đề phứctạp. Tại các nước Tây âu, chuyên ngành Giao tế từ lâu đã được đưa vào giảng dạytại các trường đại học chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghề này hầu như vẫncòn rất mới mẻ. Một số nhà tuyển dụng cũng đánh tiếng tìm nhân viên giao tế chomình, nhưng những nhu cầu này thật sự còn rất ít. Hiện nay, chỉ có các cử nhân báochí hoặc quan hệ quốc tế mới có thể mạnh dạn đầu quân vào lĩnh vực mới mẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh tư vấn nghề nghiệp Nghề giao tế (PR)Tài liệu liên quan:
-
99 trang 417 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 342 0 0 -
98 trang 337 0 0
-
'Nâng cấp' bản lĩnh nghề nghiệp
4 trang 327 0 0 -
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 317 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 253 0 0