Nghề luật và nghề luật sư
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.44 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xin giới thiệu một bài viết khá hay về nghề luật và nghề luật sư. Xin lưu ý, bài viết này dựa trên các văn bản luật cũ về nghề luật sư, bạn có thể cập nhật thông qua các văn bản đã thay thế. Tuy nhiên, về nội dung cơ bản là không thay đổi. Rất nhiều người tự hào giới thiệu mình làm nghề luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề luật và nghề luật sư Nghề luật và nghề luật sưXin giới thiệu một bài viết khá hay về nghề luật và nghề luật sư. Xin lưu ý, bài viết nàydựa trên các văn bản luật cũ về nghề luật sư, bạn có thể cập nhật thông qua các văn bảnđã thay thế. Tuy nhiên, về nội dung cơ bản là không thay đổi.Rất nhiều người tự hào giới thiệu mình làm nghề luật. Khi nghĩ suy về nghề luật trongquá khứ, hiện tại và tương lai, chúng ta cần xác định rõ nghề luật là gì?1. Nghề luậtỞ nghĩa rộng nhất, nói đến những người làm nghề luật là chúng ta nói đến thẩm phán,luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên…Thẩm phán được hiểu là những người làm việc tại Toà án, được quyền nhân danh Nhànước để xét xử các vụ án. Thẩm phán – ở nghĩa lý tưởng được hiểu là người được quyềnra quyết định cuối cùng để mang lại sự công bằng cho mọi người, cứu người vô tội vàtrừng phạt kẻ ác.Kiểm sát viên là người buộc tội tại phiên toà (ở nước ngoài thường được gọi là công tốviên). Họ được quyền đưa một vụ phạm pháp ra xem xét để xử lý, ra lệnh bắt giữ, thamgia điều tra vụ án, truy tố người phạm tội.Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật củamỗi quốc gia, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Luậtsư là những người hành nghề trong Văn phòng hoặc Công ty luật. Thu nhập của luật sư làtừ các khoản thù lao do khách hàng trả.Công chứng viên là người làm việc tại các Phòng công chứng, có quyền xác nhận tínhhợp pháp của các giao dịch, hợp đồng…Nếu hiểu nghề luật như là nghề kiếm sống có liên quan đến luật, có thể kể ra nhiều côngviệc khác cũng được gọi là nghề luật như: chấp hành viên, điều tra viên, giám định viên,chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật…trong các cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính Nhà nước,các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, trường học, viện nghiên cứu… . Ở nghĩa rộng, chúngta thấy nghề luật thật phong phú và đa dạng và trong xã hội pháp quyền, tất cả các nghềluật đều cần được tôn vinh một cách xứng đáng.2. Nghề luật sưỞ nghĩa hẹp hơn, nói đến nghề luật là chúng ta nói đến nghề luật sư. Nghề luật sư là nghềluật tiêu biểu nhất, nghề luật sư thể hiện đầy đủ nhất những đặc trưng của nghề luật.Nghề luật sư không giống như những nghề bình thường khác vì ngoài những yêu cầu vềkiến thức và trình độ chuyên môn thì yêu cầu về việc hành nghề luật sư còn phải tuân thủtheo quy chế đạo đức nghề nghiệp. Đây là một nét đặc thù riêng của nghề luật sư và nétđặc thù này tác động sâu sắc đến kỹ năng hành nghề, đặc biệt là kỹ năng tranh tụng củaluật sư.Trong suy nghĩ của chúng ta, hoạt động nghề nghiệp của luật sư bao gồm ba tính chất: trợgiúp, hướng dẫn và phản biện.(i) Tính chất trợ giúp: Do sự phát triển không đồng đều cả về đời sống vật chất lẫn tinhthần, bất kỳ xã hội nào trong cộng đồng dân cư cũng tồn tại những người rơi vào vị thếthấp kém so với mặt bằng xã hội như người nghèo, người già đơn côi, người chưa thànhniên mà không có sự đùm bọc của gia đình. Những người ở vào vị thế thấp kém nàythường bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật và rất cần sự giúp đỡ, bênh vực củanhững người khác và đặc biệt cần sự trợ giúp hoàn toàn vô tư, không vụ lợi của luật sư.Ở thời kỳ cổ đại, những người dám đứng ra bênh vực, trợ giúp các đối tượng bị ức hiếpđược xã hội tôn vinh như là các “hiệp sỹ”. Ngày nay, xã hội loài người đã phát triểnnhưng ở nhiều nước, ở nhiều địa phương vẫn tồn tại những người ở vào vị thế thấp kém,vẫn tồn tại sự ức hiếp, sụ đối xử bất công. Hoạt động trợ giúp của luật sư đối với nhữngđối tượng này không chỉ là bổn phận mà còn là thước đo lòng nhân ái và đạo đức của luậtsư.(ii) Tính chất hướng dẫn: Tính chất nghề nghiệp đòi hỏi luật sư không chỉ thông hiểupháp luật hiện hành mà còn hiểu biết cả tinh thần, nội dung những quy định của pháp luậtở từng thời điểm của thời gian đã qua. Luật sư còn phải hiểu sâu rộng cả tục lệ và bản sắcvăn hoá của dân tộc.Mọi người hiểu và nghĩ về luật sư như vậy, cho nên mỗi khi bản thân hoặc gia đình cóđiều gì vướng mắc đều tìm đến luật sư, nhờ luật sư tư vấn. Vì vậy, hoạt động của luật sưluôn luôn có tính chất hướng dẫn. Yêu cầu của hoạt động này là hướng dẫn cho đương sựhiểu đúng tinh thần và nội dung của pháp luật để biết cách xử sự tháo gỡ vướng mắc củahọ phù hợp với pháp lý và đạo lý.(iii) Tính chất phản biện: Tính chất phản biện trong hoạt động của luật sư là những biệnluận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm của người khác mà mình cho là khôngphù hợp với pháp lý và đạo lý.Tính chất phản biện trong hoạt động của luật sư, thông thường thể hiện ở lĩnh vực tốtụng, đặc biệt là trong tố tụng hình sự. Điều 36, khoản 3 Bộ Luật tố tụng hình sự hiệnhành quy định: “Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quyđịnh để làm sáng tỏ những tình tiết xác định bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảmnhẹ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề luật và nghề luật sư Nghề luật và nghề luật sưXin giới thiệu một bài viết khá hay về nghề luật và nghề luật sư. Xin lưu ý, bài viết nàydựa trên các văn bản luật cũ về nghề luật sư, bạn có thể cập nhật thông qua các văn bảnđã thay thế. Tuy nhiên, về nội dung cơ bản là không thay đổi.Rất nhiều người tự hào giới thiệu mình làm nghề luật. Khi nghĩ suy về nghề luật trongquá khứ, hiện tại và tương lai, chúng ta cần xác định rõ nghề luật là gì?1. Nghề luậtỞ nghĩa rộng nhất, nói đến những người làm nghề luật là chúng ta nói đến thẩm phán,luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên…Thẩm phán được hiểu là những người làm việc tại Toà án, được quyền nhân danh Nhànước để xét xử các vụ án. Thẩm phán – ở nghĩa lý tưởng được hiểu là người được quyềnra quyết định cuối cùng để mang lại sự công bằng cho mọi người, cứu người vô tội vàtrừng phạt kẻ ác.Kiểm sát viên là người buộc tội tại phiên toà (ở nước ngoài thường được gọi là công tốviên). Họ được quyền đưa một vụ phạm pháp ra xem xét để xử lý, ra lệnh bắt giữ, thamgia điều tra vụ án, truy tố người phạm tội.Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật củamỗi quốc gia, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Luậtsư là những người hành nghề trong Văn phòng hoặc Công ty luật. Thu nhập của luật sư làtừ các khoản thù lao do khách hàng trả.Công chứng viên là người làm việc tại các Phòng công chứng, có quyền xác nhận tínhhợp pháp của các giao dịch, hợp đồng…Nếu hiểu nghề luật như là nghề kiếm sống có liên quan đến luật, có thể kể ra nhiều côngviệc khác cũng được gọi là nghề luật như: chấp hành viên, điều tra viên, giám định viên,chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật…trong các cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính Nhà nước,các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, trường học, viện nghiên cứu… . Ở nghĩa rộng, chúngta thấy nghề luật thật phong phú và đa dạng và trong xã hội pháp quyền, tất cả các nghềluật đều cần được tôn vinh một cách xứng đáng.2. Nghề luật sưỞ nghĩa hẹp hơn, nói đến nghề luật là chúng ta nói đến nghề luật sư. Nghề luật sư là nghềluật tiêu biểu nhất, nghề luật sư thể hiện đầy đủ nhất những đặc trưng của nghề luật.Nghề luật sư không giống như những nghề bình thường khác vì ngoài những yêu cầu vềkiến thức và trình độ chuyên môn thì yêu cầu về việc hành nghề luật sư còn phải tuân thủtheo quy chế đạo đức nghề nghiệp. Đây là một nét đặc thù riêng của nghề luật sư và nétđặc thù này tác động sâu sắc đến kỹ năng hành nghề, đặc biệt là kỹ năng tranh tụng củaluật sư.Trong suy nghĩ của chúng ta, hoạt động nghề nghiệp của luật sư bao gồm ba tính chất: trợgiúp, hướng dẫn và phản biện.(i) Tính chất trợ giúp: Do sự phát triển không đồng đều cả về đời sống vật chất lẫn tinhthần, bất kỳ xã hội nào trong cộng đồng dân cư cũng tồn tại những người rơi vào vị thếthấp kém so với mặt bằng xã hội như người nghèo, người già đơn côi, người chưa thànhniên mà không có sự đùm bọc của gia đình. Những người ở vào vị thế thấp kém nàythường bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật và rất cần sự giúp đỡ, bênh vực củanhững người khác và đặc biệt cần sự trợ giúp hoàn toàn vô tư, không vụ lợi của luật sư.Ở thời kỳ cổ đại, những người dám đứng ra bênh vực, trợ giúp các đối tượng bị ức hiếpđược xã hội tôn vinh như là các “hiệp sỹ”. Ngày nay, xã hội loài người đã phát triểnnhưng ở nhiều nước, ở nhiều địa phương vẫn tồn tại những người ở vào vị thế thấp kém,vẫn tồn tại sự ức hiếp, sụ đối xử bất công. Hoạt động trợ giúp của luật sư đối với nhữngđối tượng này không chỉ là bổn phận mà còn là thước đo lòng nhân ái và đạo đức của luậtsư.(ii) Tính chất hướng dẫn: Tính chất nghề nghiệp đòi hỏi luật sư không chỉ thông hiểupháp luật hiện hành mà còn hiểu biết cả tinh thần, nội dung những quy định của pháp luậtở từng thời điểm của thời gian đã qua. Luật sư còn phải hiểu sâu rộng cả tục lệ và bản sắcvăn hoá của dân tộc.Mọi người hiểu và nghĩ về luật sư như vậy, cho nên mỗi khi bản thân hoặc gia đình cóđiều gì vướng mắc đều tìm đến luật sư, nhờ luật sư tư vấn. Vì vậy, hoạt động của luật sưluôn luôn có tính chất hướng dẫn. Yêu cầu của hoạt động này là hướng dẫn cho đương sựhiểu đúng tinh thần và nội dung của pháp luật để biết cách xử sự tháo gỡ vướng mắc củahọ phù hợp với pháp lý và đạo lý.(iii) Tính chất phản biện: Tính chất phản biện trong hoạt động của luật sư là những biệnluận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm của người khác mà mình cho là khôngphù hợp với pháp lý và đạo lý.Tính chất phản biện trong hoạt động của luật sư, thông thường thể hiện ở lĩnh vực tốtụng, đặc biệt là trong tố tụng hình sự. Điều 36, khoản 3 Bộ Luật tố tụng hình sự hiệnhành quy định: “Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quyđịnh để làm sáng tỏ những tình tiết xác định bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảmnhẹ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghề luật sư kinh nghiệm học luật bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưTài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 185 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 39 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
301 trang 37 0 0
-
Tập bài giảng Luật sư và nghề luật sư
343 trang 34 0 0 -
263 trang 33 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 32 0 0 -
31 trang 30 0 0
-
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 29 0 0