Nghe nhân viên kể tội sếp
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 36.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giả sử, hoàn toàn tình cờ, bạn nghe được câu chuyện giữa hai nhân viên khi họ đang phàn nàn về sếp của họ - chính bạn đấy. Bạn sẽ tìm cách sa thải họ vì dám nói sau lưng sếp, hay sẽ nhìn lại mình và rút kinh nghiệm từ đó?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghe nhân viên kể tội sếpNghe nhân viên kể tộisếpGiả sử, hoàn toàn tình cờ, bạn nghe được câu chuyện giữa hai nhân viên khi họ đangphàn nàn về sếp của họ - chính bạn đấy. Bạn sẽ tìm cách sa thải họ vì dám nói sau lưngsếp, hay sẽ nhìn lại mình và rút kinh nghiệm từ đó?. Dưới đây là những lời phàn nàn của nhân viên mà nếu không tình cờ nghe được, bạn sẽ chẳng bao giờ biết cả. * Ông ấy chẳng bao giờ giao việc cho tôi vào buổi sáng. Ông ấy đợi đến 5 giờ chiều, lúc chuẩn bị hết giờ làm rồi mới giao cho tôi. * Nếu đó thực sự là một việc gấp, giá mà ông ấy thường xuyên hỏi tôi xem việc đó đang diễn ra như thế nào. Điều đó sẽ giúp ích cho tôi được nhiều. * Ông ấy luôn bỏ đi mà chẳng nói với ai là đi đâu cả. Thế là khi có ai hỏi sếp đi đâu rồi, tôi lại có cơ hội sáng tạo địa điểm. * Nếu trên tay tôi đầy giấy, hộp, sách và các đồ cần thiết khác, ông ấy cũng không mở cửa cho tôi. Ông ấy muốn tôi cần phải học cách độc lập hơn mà không có bất kỳ sự giúpđỡ nào, nếu như tôi muốn làm việc ở đây.* Nếu ông ta giao cho tôi nhiều việc cùng một lúc, lẽ ra ông ta đừng nói với tôi việc gì cần ưu tiênhơn. Để tôi tự đoán. Điều đó sẽ xây dựng các kỹ năng quản lý và khả năng sắp xếp công việccủa tôi.* Ông ta luôn cố hết sức để giữ tôi ở lại muộn. Chắc là ông ta nghĩ rằng tôi yêu thích văn phòngvà tôi thực sự không có nơi nào để đi cũng như không có việc gì khác để làm. Cuộc sống của tôilà của ông ấy.* Nếu một công việc làm hài lòng ông ấy, thì ông ấy cũng im ỉm chẳng nói gì. Cứ như thể ông ấymà nói ra và khen tôi thì lại phải thăng tiến cho tôi.* Nếu ông ấy không thích công việc của tôi, ông ấy nói với mọi người. Chắc ông ấy muốn tên tôiluôn được bàn tán, xì xào.* Nếu ông ta có bất kỳ đòi hỏi nào cho công việc thì ông ấy cũng chẳng nói rõ cho tôi. Đến khicông việc gần hoàn thành hoặc đã hoàn thành, ông ấy mới nói nó chẳng giống ý muốn của ôngấy.* Ông ấy chẳng bao giờ giới thiệu tôi với những người mà ông ấy đang làm việc cùng. Nhưngsau đó khi có việc cần nhắc đến họ, ông ấy cứ làm như tôi biết rõ về họ lắm.* Ông ấy chỉ đối tốt với tôi khi công việc tôi đang làm thực sự thay đổi cuộc sống của ông ấy.* Ông ấy nói với tôi tất cả các rắc rối của ông ấy, dù là nhỏ nhất, cứ như thể là tôi phải tìm cáchđể giải quyết chúng giúp ông ấy. Chắc ông ấy nghĩ rằng chẳng ai khác có rắc rối cả. Lẽ ra ôngấy phải biết rằng, có rất nhiều người còn kém may mắn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghe nhân viên kể tội sếpNghe nhân viên kể tộisếpGiả sử, hoàn toàn tình cờ, bạn nghe được câu chuyện giữa hai nhân viên khi họ đangphàn nàn về sếp của họ - chính bạn đấy. Bạn sẽ tìm cách sa thải họ vì dám nói sau lưngsếp, hay sẽ nhìn lại mình và rút kinh nghiệm từ đó?. Dưới đây là những lời phàn nàn của nhân viên mà nếu không tình cờ nghe được, bạn sẽ chẳng bao giờ biết cả. * Ông ấy chẳng bao giờ giao việc cho tôi vào buổi sáng. Ông ấy đợi đến 5 giờ chiều, lúc chuẩn bị hết giờ làm rồi mới giao cho tôi. * Nếu đó thực sự là một việc gấp, giá mà ông ấy thường xuyên hỏi tôi xem việc đó đang diễn ra như thế nào. Điều đó sẽ giúp ích cho tôi được nhiều. * Ông ấy luôn bỏ đi mà chẳng nói với ai là đi đâu cả. Thế là khi có ai hỏi sếp đi đâu rồi, tôi lại có cơ hội sáng tạo địa điểm. * Nếu trên tay tôi đầy giấy, hộp, sách và các đồ cần thiết khác, ông ấy cũng không mở cửa cho tôi. Ông ấy muốn tôi cần phải học cách độc lập hơn mà không có bất kỳ sự giúpđỡ nào, nếu như tôi muốn làm việc ở đây.* Nếu ông ta giao cho tôi nhiều việc cùng một lúc, lẽ ra ông ta đừng nói với tôi việc gì cần ưu tiênhơn. Để tôi tự đoán. Điều đó sẽ xây dựng các kỹ năng quản lý và khả năng sắp xếp công việccủa tôi.* Ông ta luôn cố hết sức để giữ tôi ở lại muộn. Chắc là ông ta nghĩ rằng tôi yêu thích văn phòngvà tôi thực sự không có nơi nào để đi cũng như không có việc gì khác để làm. Cuộc sống của tôilà của ông ấy.* Nếu một công việc làm hài lòng ông ấy, thì ông ấy cũng im ỉm chẳng nói gì. Cứ như thể ông ấymà nói ra và khen tôi thì lại phải thăng tiến cho tôi.* Nếu ông ấy không thích công việc của tôi, ông ấy nói với mọi người. Chắc ông ấy muốn tên tôiluôn được bàn tán, xì xào.* Nếu ông ta có bất kỳ đòi hỏi nào cho công việc thì ông ấy cũng chẳng nói rõ cho tôi. Đến khicông việc gần hoàn thành hoặc đã hoàn thành, ông ấy mới nói nó chẳng giống ý muốn của ôngấy.* Ông ấy chẳng bao giờ giới thiệu tôi với những người mà ông ấy đang làm việc cùng. Nhưngsau đó khi có việc cần nhắc đến họ, ông ấy cứ làm như tôi biết rõ về họ lắm.* Ông ấy chỉ đối tốt với tôi khi công việc tôi đang làm thực sự thay đổi cuộc sống của ông ấy.* Ông ấy nói với tôi tất cả các rắc rối của ông ấy, dù là nhỏ nhất, cứ như thể là tôi phải tìm cáchđể giải quyết chúng giúp ông ấy. Chắc ông ấy nghĩ rằng chẳng ai khác có rắc rối cả. Lẽ ra ôngấy phải biết rằng, có rất nhiều người còn kém may mắn hơn.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 293 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 187 0 0 -
5 trang 185 0 0
-
3 trang 181 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 162 0 0